Bạn đang xem bài viết Vân Thù Bồ Tát Ngồi Trên Lưng Sư Tử Xanh Có Ý Nghĩa Gì? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Getset.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Văn Thù Bồ Tát nói cho đủ theo âm Hán là Đại trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Ma Ha Tát. Đại Trí là Trí Tuệ thấu triệt tường tận chân lý tuyệt đối. Trí này có khả năng soi rọi, chuyển hóa vô minh, phiền não, dục ái, nhiễm ô thành thanh tịnh, đưa nhận thức vượt lên mọi phạm trù đối đãi, đạt giải thoát toàn diện. Văn Thù Sư Lợi là dịch âm từ tiếng Phạn Manjusri. Các nhà cựu dịch gọi là Văn Thù Thi Lị, còn tân dịch gọi là Văn Thù Thất Lị, gọi tắt là Văn Thù. Còn nếu dựa trên cơ sở các kinh Đại Thừa, chúng ta lại thấy rằng: Ngài có rất nhiều tên gọi khác nhau. Theo Phật Giáo Mật Tông thì Đức Văn Thù Bồ Tát chính là vị Phật Hộ Mệnh cho người tuổi Mão.
Như kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Niết Bàn gọi là “Diệu Đức”. Hoặc kinh Vô Hành gọi là “Diệu Thủ”. Đối với kinh Quán Sát Tam Muội, kinh Đại Tịnh Pháp Môn thì gọi là “Phổ Thủ”. Còn kinh A Mục Khư, kinh Phổ Siêu có danh xưng là “Như Thủ”. Hay kinh Đại Nhật gọi là “Diệu Cát Tường”,…
Căn cứ vào kinh Văn Thù Sư Lợi Bát Niết Bàn, thì Bồ tát này đã sinh vào nhà Bà La Môn Phạm Đức, ở tụ lạc thuộc nước Xá Vệ. Khi Bồ tát thị hiện, ngôi nhà bỗng hóa thành hoa sen. Điều đặc biệt là Bồ tát cũng sanh từ hông phải. Và sau đó đã xuất gia, học đạo với đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tuy nhiên, kinh này không nói rõ thời gian và niên đại xuất hiện của Bồ tát nên cũng khó xác chứng cụ thể. Vì vậy, nhân vật trên có phải là Bồ tát Văn Thù được giới thiệu trong các kinh Đại Thừa hay không vẫn còn là câu hỏi dành cho các nhà sử học Phật giáo.
Trong Phật giáo, nhất là Phật Giáo Đại thừa, những nhân vật và hình tượng, ngoài ý nghĩa lịch sử, truyền thuyết, nó còn mang tư tưởng triết học, ẩn dụ và biểu trưng. Người học Phật chúng ta nếu không nắm bắt được tinh thần này, thì chắc chắn sự nhận thức sẽ dễ rơi vào định kiến, cực đoan và bị các quan niệm tôn giáo hữu thần đồng hóa. Ở đây Bồ tát Văn Thù ngồi trên con sư tử xanh đều có những tính cách ẩn dụ và biểu trưng. Thế thì, Bồ tát Văn Thù Sư Lợi là biểu trưng cho ý nghĩa gì?
Căn cứ vào sự luận giải của các vị cổ đức, chúng ta thấy rằng: Bồ tát Văn Thù là tiêu biểu cho căn bản trí hay nói cách khác là biểu thị cho trí, tuệ, tâm chứng. Căn bản trí là trí tuệ nhận thức các pháp, thấy được tính bình đẳng không hai, chứng đắc thật tướng. Lại nữa, tay cầm kiếm là tượng trưng cho trí tuệ sắc bén.
Theo đó, hình ảnh con sư tử xanh là biểu thị cho uy lực của trí tuệ. Vì con sư tử xanh là loài thú chúa ở rừng xanh, có sức mạnh và uy lực hơn tất cả các loài thú khác. Cho nên, lấy con sư tử để biểu trưng cho năng lực vô cùng của trí tuệ. Đó cũng là trí của Phật. Bồ tát Văn Thù nhờ trí này nên đã chuyển hóa những vô minh, phiền não, những ý niệm chấp ngã, pháp trở về vô lậu và chứng chân thật tính.
Điều này được chứng minh qua kinh Thủ Lăng Nghiêm, như khi Ngài A Nan bị Ma Đăng Già, đức Phật đã bảo Bồ tát Văn Thù đem thần chú đến để cứu giải. Ở đây chúng ta thấy tại sao đức Phật không sai vị Bồ Tát khác mà lại bảo Bồ tát Văn Thù. Trên cơ sở đó chỉ có ý nghĩa đơn giản là nhờ trí tuệ siêu việt của Bồ tát Văn Thù mới có khả năng chuyển hóa được tất cả những tâm lý mê lầm lúc ấy của Ngài A Nan.
Trên tinh thần giáo dục và chuyển hóa, chân dung và phẩm tính của Bồ tát Văn Thù đã trở thành bài học ứng dụng trong đời sống thực tiễn. Do đó, tư cách của Bồ tát Văn Thù thường có ý nghĩa khai thị và thức tỉnh cho tất cả chúng sinh. Tuy nhiên, nếu đặt vấn đề khai thị của Bồ tát Văn Thù thì lẽ đương nhiên phải khẳng định rằng: Tất cả chúng ta đều có đầy đủ căn bản trí, đầy đủ trí, tụê, chứng nhưng căn bản trí hay trí, tụê, chứng đó sở dĩ không phát huy hết công dụng.
Tại sao lại vậy? Bởi vì chúng ta không chịu tỉnh thức, không chịu trở về nhận ra kho tàng trí tuệ của chính mình. Khi hành giả nhận ra kho tàng trí tuệ tức là nhận ra đức tính Văn Thù ở chính tự tâm, nhận ra được niệm tỉnh sáng của bản giác tự tại vô ngại. Vì vậy, đồng là căn bản trí, đồng là trí, tuệ, chứng nhưng Bồ tát Văn Thù đã thắp sáng và thể hiện đến tận cùng, còn ngược lại chúng ta thì vẫn cứ nằm trong vô minh, phiền não, khổ đau.
Chính vì thế, để xây dựng một xã hội ổn định và phát triển, hơn bao giờ hết tất cả chúng ta phải tự hóa thân mình thành những vị Bồ tát Văn Thù để dẫn đạo tình thương, trí tuệ làm cho xã hội hướng đến đời sống an lạc và hạnh phúc. Đây không phải là sự kêu gọi cho lý tưởng mà mục đích là thực tiễn hóa đời sống. Nếu con người đã hóa thân được như vậy, sẽ đem lại phúc lạc cho xã hội hiện tại và tương lai biết bao nhiêu!
Nếu chúng ta sống với trí tuệ từ bi như thế, bất cứ xã hội nào cũng sẽ rất cần. Vì chúng ta đi vào cuộc đời là để trao truyền bức thông điệp “hiểu biết và tình thương”, thực hiện lý tưởng bình đẳng trong đời sống giữa người với người, giữa người với đời sống xã hội. Và chỉ khi nào người đệ tử của đức Phật (bao gồm xuất gia, tại gia) thể hiện được điều đó thì Phật giáo mới xây dựng được niềm tin, hy vọng và nguồn an lạc cho mọi người.
Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi Ngồi Trên Lưng Sư Tử Xanh Có Ý Nghĩa Gì?
Bồ tát Văn Thù Sư Lợi nói cho đủ theo âm Hán là Đại trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Ma Ha Tát. Đại Trí là trí tuệ (pràjnà) thấu triệt tường tận chân lý tuyệt đối. Trí này có khả năng soi rọi, chuyển hóa vô minh, phiền não, dục ái, nhiễm ô thành thanh tịnh, đưa nhận thức vượt lên mọi phạm trù đối đãi, đạt giải thoát toàn diện.
Bồ tát Văn Thù Sư Lợi ngồi trên lưng con sư tử xanh và cầm kiếm
Văn Thù Sư Lợi là dịch âm từ tiếng Phạn Manjusri. Các nhà cựu dịch gọi là Văn Thù Thi Lị, còn tân dịch gọi là Văn Thù Thất Lị, gọi tắt là Văn Thù. Còn nếu dựa trên cơ sở các kinh Đại Thừa, chúng ta lại thấy rằng: Ngài có rất nhiều tên gọi khác nhau.
Như kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Niết Bàn gọi là “Diệu Đức”. Hoặc kinh Vô Hành gọi là “Diệu Thủ”. Đối với kinh Quán Sát Tam Muội, kinh Đại Tịnh Pháp Môn thì gọi là “Phổ Thủ”. Còn kinh A Mục Khư, kinh Phổ Siêu có danh xưng là “Như Thủ”. Hay kinh Đại Nhật gọi là “Diệu Cát Tường”,…
Căn cứ vào kinh Văn Thù Sư Lợi Bát Niết Bàn, thì Bồ tát này đã sinh vào nhà Bà La Môn Phạm Đức, ở tụ lạc thuộc nước Xá Vệ. Khi Bồ tát thị hiện, ngôi nhà bỗng hóa thành hoa sen. Điều đặc biệt là Bồ tát cũng sanh từ hông phải. Và sau đó đã xuất gia, học đạo với đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tuy nhiên, kinh này không nói rõ thời gian và niên đại xuất hiện của Bồ tát nên cũng khó xác chứng cụ thể. Vì vậy, nhân vật trên có phải là Bồ tát Văn Thù được giới thiệu trong các kinh Đại Thừa hay không vẫn còn là câu hỏi dành cho các nhà sử học Phật giáo.
Trong Phật giáo, nhất là Phật Giáo Đại thừa, những nhân vật và hình tượng, ngoài ý nghĩa lịch sử, truyền thuyết, nó còn mang tư tưởng triết học, ẩn dụ và biểu trưng. Người học Phật chúng ta nếu không nắm bắt được tinh thần này, thì chắc chắn sự nhận thức sẽ dễ rơi vào định kiến, cực đoan và bị các quan niệm tôn giáo hữu thần đồng hóa.
Ở đây Bồ tát Văn Thù ngồi trên con sư tử xanh đều có những tính cách ẩn dụ và biểu trưng. Thế thì, Bồ tát Văn Thù Sư Lợi là biểu trưng cho ý nghĩa gì?
Căn cứ vào sự luận giải của các vị cổ đức, chúng ta thấy rằng: Bồ tát Văn Thù là tiêu biểu cho căn bản trí hay nói cách khác là biểu thị cho trí, tuệ, tâm chứng. Căn bản trí là trí tuẹâ nhận thức các pháp, thấy được tính bình đẳng không hai, chứng đắc thật tướng. Lại nữa, tay cầm kiếm là tượng trưng cho trí tuệ sắc bén.
Theo đó, hình ảnh con sư tử xanh là biểu thị cho uy lực của trí tuệ. Vì con sư tử xanh là loài thú chúa ở rừng xanh, có sức mạnh và uy lực hơn tất cả các loài thú khác. Cho nên, lấy con sư tử để biểu trưng cho năng lực vô cùng của trí tuệ. Đó cũng là trí của Phật. Bồ tát Văn Thù nhờ trí này nên đã chuyển hóa những vô minh, phiền não, những ý niệm chấp ngã, pháp trở về vô lậu và chứng chân thật tính.
Điều này được chứng minh qua kinh Thủ Lăng Nghiêm, như khi Ngài A Nan bị Ma Đăng Già, đức Phật đã bảo Bồ tát Văn Thù đem thần chú đến để cứu giải. Ở đây chúng ta thấy tại sao đức Phật không sai vị Bồ Tát khác mà lại bảo Bồ tát Văn Thù. Trên cơ sở đó chỉ có ý nghĩa đơn giản là nhờ trí tuệ siêu việt của Bồ tát Văn Thù mới có khả năng chuyển hóa được tất cả những tâm lý mê lầm lúc ấy của Ngài A Nan.
Trên tinh thần giáo dục và chuyển hóa, chân dung và phẩm tính của Bồ tát Văn Thù đã trở thành bài học ứng dụng trong đời sống thực tiễn. Do đó, tư cách của Bồ tát Văn Thù thường có ý nghĩa khai thị và thức tỉnh cho tất cả chúng sinh.
Tuy nhiên, nếu đặt vấn đề khai thị của Bồ tát Văn Thù thì lẽ đương nhiên phải khẳng định rằng: Tất cả chúng ta đều có đầy đủ căn bản trí, đầy đủ trí, tụê, chứng nhưng căn bản trí hay trí, tụê, chứng đó sở dĩ không phát huy hết công dụng.
Tại sao lại vậy? Bởi vì chúng ta không chịu tỉnh thức, không chịu trở về nhận ra kho tàng trí tuệ của chính mình. Khi hành giả nhận ra kho tàng trí tuệ tức là nhận ra đức tính Văn Thù ở chính tự tâm, nhận ra được niệm tỉnh sáng của bản giác tự tại vô ngại. Vì vậy, đồng là căn bản trí, đồng là trí, tuệ, chứng nhưng Bồ tát Văn Thù đã thắp sáng và thể hiện đến tận cùng, còn ngược lại chúng ta thì vẫn cứ nằm trong vô minh, phiền não, khổ đau.
Chính vì thế, để xây dựng một xã hội ổn định và phát triển, hơn bao giờ hết tất cả chúng ta phải tự hóa thân mình thành những vị Bồ tát Văn Thù để dẫn đạo tình thương, trí tuệ làm cho xã hội hướng đến đời sống an lạc và hạnh phúc. Đây không phải là sự kêu gọi cho lý tưởng mà mục đích là thực tiễn hóa đời sống. Nếu con người đã hóa thân được như vậy, sẽ đem lại phúc lạc cho xã hội hiện tại và tương lai biết bao nhiêu!
Nếu chúng ta sống với trí tuệ từ bi như thế, bất cứ xã hội nào cũng sẽ rất cần. Vì chúng ta đi vào cuộc đời là để trao truyền bức thông điệp “hiểu biết và tình thương”, thực hiện lý tưởng bình đẳng trong đời sống giữa người với người, giữa người với đời sống xã hội. Và chỉ khi nào người đệ tử của đức Phật (bao gồm xuất gia, tại gia) thể hiện được điều đó thì Phật giáo mới xây dựng được niềm tin, hy vọng và nguồn an lạc cho mọi người.
Tịnh Phương
Bức Tượng Sư Tử Có Cánh Mạ Vàng Trên Shark Tank Có Ý Nghĩa Gì?
Tập đoàn Tân Hoàng Minh Group tự hào khi tên tuổi của mình luôn được gắn với những sản phẩm có chất lượng cao và hoàn hảo nhất trong các lĩnh vực như kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất đồ nội thất mây tre cao cấp, kinh doanh khách sạn và dịch vụ vận tải công cộng bằng taxi. Khi Tập đoàn đạt được những thành công và có vị thế nhất định thì việc hỗ trợ những cá nhân, doanh nghiệp trẻ đang trong quá trình khởi nghiệp, chắp cánh cho những ước mơ startup là nhiệm vụ phải làm. Đó cũng chính là mong muốn của ông chủ Tập Đoàn Tân Hoàng Minh. Và chính logo của Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã trở thành linh vật cho Thương vụ bạc tỷ – Shark Tank Việt Nam mùa 3 năm 2023.
Trí tưởng tượng của con người là vô hạn, điều đó đã được minh chứng phần nào qua những tác phẩm thần thoại từ cổ đại xa xưa cho đến ngày nay. Trí tưởng tượng đã giúp tạo nên cả một thế giới các vị thần cùng với các sinh vật thần thoại trong đó có Winged Lion King – sư tử có cánh. Linh vật này hiện lên với thân hình của một con sư tử với đôi cánh rộng lớn giúp nó có thể bay đầy sức mạnh và oai phong. Sư tử có cánh xuất hiện ở rất nhiều câu chuyện thần thoại cổ đại, đặc biệt là nền văn minh Trung Cổ. Ngoài ra, những câu chuyện về nó còn xuất hiện ở cả những nền văn minh khác như nền văn minh Hy Lạp cổ đại, Xume, Akkadian, Ba Tư hay các bộ tộc I Ran và ngay cả trong kinh Phúc Âm. Sư tử có cánh là sinh vật oai phong bậc nhất của thế giới thần thoại, được cho là có thể bay như chim. Ngoài sở hữu hình dáng ấn tượng, những quái thú cổ đại này được xem là đáng sợ nhất khi sở hữu sức mạnh hủy diệt của quái thú gây kinh hãi nhất trong thần thoại.
Với vẻ đẹp trong thiết kế, logo của Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã xuất hiện một cách thân thiện, gần gũi trong chương trình truyền hình Shark Tank Việt Nam mùa 3. Phiên bản lớn nổi bật là một bức tượng sư tử có cánh được đặt oai nghiêm trên sân khấu. Bức tượng được đúc đồng mạ vàng mang vẻ đẹp sang trọng, thanh lịch, cao cấp. Bên cạnh đó, trên bàn mỗi “Cá mập” còn có một giá bút có hình sư tử có cánh. Mô hình linh vật sư tử có cánh mạ vàng nhỏ nhắn này lại mang một vẻ đẹp thanh thoát mà không kém phần uy quyền. Những chiếc bút mạ vàng đi kèm giúp đưa ra những quyết định chốt deal của các Shark. Bởi vậy có thể nói rằng bức tượng sư tử có cánh mạ vàng trên Shark Tank không chỉ đơn giản là một mô hình mang vẻ đẹp thẩm mỹ tinh tế mà còn thể hiện nhiều ý nghĩa sâu sắc. Đó là tâm huyết. Là sự quyết đoán mạnh mẽ. Là sự trải nghiệm thăng hoa. Và còn cả việc dám mạo hiểm cùng niềm tin, hy vọng. Đây cũng chính là một phương thức pr marketing vô cùng hiệu quả của Tân Hoàng Minh Group trong việc đưa tên tuổi, thương hiệu của mình ra thị trường và công chúng.
Nhiều đơn vị doanh nghiệp đã đặt Karalux đúc tượng mạ vàng hoặc thiết kế tranh mạ vàng theo logo công ty để làm quà tặng đối tác, khách hàng trong các dịp lễ tết. Đây vừa là món quà tặng ý nghĩa, vừa độc đáo vì mang hình ảnh doanh nghiệp. Nhằm đáp ứng nhu cầu đó,Karalux ngoài sản xuất các mẫu quà tặng cao cấp mang thương hiệu Karalux thì nay còn nhận thiết kế các sản phẩm tượng, tranh mạ vàng theo logo, biểu tượng doanh nghiệp. Chắc chắn những sản phẩm này sẽ mang về nhiều giá trị hơn mong đợi.
Nằm Mơ Thấy Sư Tử Có Ý Nghĩa Gì? Đánh Con Gì Con Gì?
Nằm mơ thấy sư tử là điềm gì?
Có thể nói mơ là 1 hiện tượng vô thức của con người, chúng ta không thể kiểm soát được chúng. Giấc mơ những thay đổi trong đời sống hằng ngày xảy ra xung quanh chúng ta, chúng xuất hiện như 1 điềm báo nào đó mang đến cho chúng ta.
Sư tử xuất hiện trong giấc mơ có thể mang nhiều ý nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào bối cảnh cũng như nội dung mà bạn nhìn thấy trong mơ.
Mơ thấy sư tử rượt đuổiĐây là điềm báo tốt nói đến bạn sắp đạt được thành công trong sự nghiệp sẽ được thăng tiến hay con đường học tập sẽ đạt được kết quả cao.
Mơ thấy sư tử trắng Mơ thấy sư tử đenChiêm bao nhắc nhở bạn đang lạm dụng chức quyền để làm những việc không chính đáng mang hướng xấu.
Nằm mơ thấy đàn sư tửNgụ ý nói đến cuộc sống hiện tại của bạn quá đầy đủ và ấm no hạnh phúc, bởi bạn không phải lo lắng về vấn đề tài chính. Tuy nhiên giấc mơ còn nhắc nhở bạn đừng chủ quan hay dựa dẫm vào 1 ai đó, bạn cần nỗ lực trên chính đôi tay của mình thì sự thành công và thuận lợi sẽ đến với bạn như là 1 cách đền đáp xứng đáng.
Mơ thấy sư tử tấn công Nằm mơ thấy đang cưỡi sư tửXin chúc mừng bạn, giấc mơ này đại diện cho thành công trong tương lai cả về sự nghiệp lẫn tình cảm gia đình mang đến đại cát, đại lợi cho người chiêm bao.
Nằm mơ thấy mình giết sư tửCó thể nói những rắc rối khó khăn trong công việc của bạn sẽ được giải quyết 1 cách ổn thoả. Và những điều tốt đẹp dần dần sẽ đến với bạn nhanh chóng mà thôi.
Nằm mơ thấy mình biến thành sư tửÝ nghĩa của giấc mơ nói lên bạn là con người đầy tham vọng, bạn luôn muốn mình giành vị trí cao trong công việc. Chính vì thế bạn không ngừng phấn đấu để sớm hoàn thành mục tiêu. Chỉ là bạn cần đi trên chính đôi chân của mình, chứ đừng nhờ cậy hay dựa dẫm vào sức lực của ai đó mà thôi. Dù có đi nữa thì cũng sẽ không bền lâu đâu.
Nằm mơ thấy sư tử đang chạy trốnGiấc mơ thể hiện công việc của bạn có nhiều tiến triển thuận lợi, sắp tới bạn còn có khả năng được tăng lương hay thăng chức. Điều bạn cần làm bây giờ chính là hãy kiên nhẫn và chờ đợi những điều may mắn sắp diễn ra với bạn mà thôi.
Chiêm bao mơ thấy sư tử đánh con gì?Mơ thấy sư tử đánh số mấy: 05 – 25 – 45Mơ thấy sư tử rượt đuổi đánh con gì: 06 – 96Mơ thấy sư tử trắng đánh đề con gì: 12 – 43Nằm mơ thấy đánh nhau với sư tử đánh số gì: 38 – 86Nằm mơ thấy cọp và sư tử đánh số mấy: 17 – 59Nằm mơ thấy 3 con sư tử đánh con gì: 05 – 45Mơ thấy sư tử vào nhà đánh đề con gì: 18 – 83Mơ thấy sư tử tấn công đánh số gì:22 – 36Nằm mơ thấy 2 con sư tử đánh số mấy: 14 – 54Mơ thấy sư tử đực đánh con gì: 09 – 34Qua bài viết giải mã giấc mơ thấy sư tử đánh con mấy không chỉ giúp người mơ tìm ra được ý nghĩa của giấc mơ mà bên cạnh đó xsnt còn cung cấp các con số may mắn đến tay người chơi để tham gia chơi số đề giành các phần thưởng giá trị.
Mơ Thấy Sư Tử Có Ý Nghĩa Gì, Mơ Thấy Sư Tử Đánh Lô Đề Con Gì?
Bấm link “Soi cầu Miền Bắc” bên dưới để xem dự đoán KQXS hôm nay:
Mơ thấy sư tử có ý nghĩa gì, mơ thấy sư tử đánh lô đề con gì?
– – Tìm hiểu về con sư tử:
Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo. Được xếp mức sắp nguy cấp trong thang sách Đỏ IUCN từ năm 1996, các quần thể loài này ở châu Phi đã bị sụt giảm khoảng 43% từ những năm đầu thập niên 1990. Trong văn hóa phương Tây, sư tử còn có biệt danh là Vua các loài thú hay Vua sư tử.
Một con Sư tử trưởng thành tiêu thụ khoảng 10 đến 15 cân thịt mỗi ngày. Sư tử bị giam giữ sống lâu gấp hai lần sư tử trong tự nhiên (15 năm trong tự nhiên, 25 đến 30 năm trong tình trạng nuôi nhốt). Sư tử là thành viên duy nhất sống có tính xã hội trong họ Mèo. Chúng sống trong các nhóm hay còn được gọi là các bầy (đàn) sư tử. Mỗi đàn sư tử trung bình có khoảng 15 con.
Tiếng gầm của một con sư tử có thể được nghe thấy từ cách đó 5 dặm (khoảng 8 km). Sư tử có tầm nhìn ban đêm rất tuyệt vời. Đôi mắt của chúng nhạy cảm với ánh sáng gấp 6 lần so với mắt của con người. Người Ai Cập cổ đại đã tôn thờ sư tử như các vị thần chiến tranh của họ vì sự dữ dội, năng lực và sức mạnh của chúng.
Ý nghĩa giấc mơ thấy con sư tử:
Theogiải mã giấc mơ thấy Sư Tử, nếu bạn nằm mơ thấy con Sư Tử trong giấc mơ của bạn, thì đây là biểu tượng của sức mạnh, năng lực và quyền vị của một người. Tùy vào tình huống giấc mơ mà có những ý nghĩa khác nhau. Nằm mơ thấy con sư tử có thể phản ánh đến cá tính mạnh mẽ của bạn, bạn có năng lực nhưng đôi khi lại quá kiểm soát, đàn áp người khác khiến dễ gây ra thù hằn với người khác.
Sư Tử Phong Thủy Là Gì? Ý Nghĩa Sư Tử Trong Phong Thủy?
Gắn liền với những khí chất như dũng mãnh, uy phong, đại diện cho cốt cách quý tộc, hình tượng linh vật Sư Tử không chỉ phổ biến trong thần thoại, điển tích tôn giáo ở Ấn Độ, Trung Hoa mà trong phong thủy đây cũng là linh vật được sử dụng rất phổ biến.
Sư Tử Phong Thủy Là Gì?Sư Tử Phong Thủy là linh vật xuất hiện từ rất sớm, gắn liền với nhiều điển tích tôn giáo ở Ấn Độ cũng như trong tín ngưỡng dân gian Trung Hoa. Linh vật này thường được bày theo cặp (một đực, một cái), nổi bật lên vóc dáng uy mãnh, biểu trưng cho sự khoáng đạt, quyền lực và cốt cách quý tộc.
Ngoài cách gọi Sư Tử Phong Thủy, linh vật này còn mang nhiều danh xưng khác như: Thạch Sư, Sư Tử đá Trung Quốc, Sư Tử Tàu. Ngày nay, linh vật này có thể bắt gặp ở nhiều quốc gia Đông và Nam Á, như Việt Nam, Đài Loan, Malaysia, thậm chí Quốc đảo Sư Tử còn rất nổi tiếng với tượng Nhân sư Merlion – là biểu tượng cho đất nước Singapore năng động và phát triển.
Ý Nghĩa Của Sư Tử Phong Thủy? Phù Trợ Gia ChủLinh vật Sư Tử Phong Thủy cũng rất thường thấy ở các dinh thự lớn, thậm chí ở lăng mộ của dòng tộc hay gia đình. Nhiều bậc danh sư Phong thủy cũng vận dụng linh vật Sư Tử nhằm hóa giải nguy cơ tiền tài thất thoát bất ngờ, chiêu tài vận và may mắn cho chủ nhân hay người quản lý doanh nghiệp.
Xua Đuổi Tà KhíCác cách cục đất bất lợi ta có thể bắt gặp vô cùng đa dạng: Cây lớn trước cửa nhà, cửa nhà xung góc nhọn từ công trình khác ngay sát đó, cột ống khói, đường nước thải, thậm chí cả nhà tang lễ hay nghĩa trang…
Theo lý giải của các phong thủy sư, Sư Tử thuộc quẻ Càn (Kim), trong khi Tây Bắc thuộc hành Kim. Do vậy, chọn hướng Tây, nhất là Tây Bắc sẽ tối ưu hóa lên cao nhất công năng hóa sát của linh vật này.
Thúc Đẩy Tài Vận, Thăng Tiến Với Gia ChủĐây chính là lý do giải thích vì sao: ta không khó để bắt gặp hình tượng linh vật Sư Tử ở các nghiệp đoàn, công ty hay cơ quan doanh nghiệp. Vị trí dễ thấy nhất là khu vực cổng công môn, một cặp Sư Tử được bày ngay trước cổng lớn sẽ giúp cho chủ nhân được thuận lợi, hanh thông trong công việc kinh doanh, quy mô ngày một lớn mạnh.
Truyền Thuyết Về Sư Tử Phong ThủySư Tử là một trong các biểu tượng văn hóa xuất hiện sớm và được công nhận rộng rãi trong suốt tiến trình lịch sử của nhân loại. Hình tượng ở khu vực lăng mộ ở Ai Cập, trong hội họa, điêu khắc, các tác phẩm văn chương, trong các bộ phim (như , Người đẹp và Quái thú …) thậm chí, xuất hiện trên cả quốc huy, quốc kỳ của các quốc gia.
Ở cả 2 nền văn hóa lớn và lâu đời như Ấn Độ và Trung Quốc, linh vật Sư Tử từ rất sớm đã chiếm một vị trí vô cùng đặc biệt. Hình tượng Bồ Tát Văn Thù cưỡi Sư Tử đã xuất hiện từ rất sớm trong các kinh bổn . Hay như hình tượng Sư Tử Tuyết, được xem là vật linh, biểu trưng cho lòng can đảm, thông thái và sự khôn ngoan.
Trong cuốn “Tứ nhân phẩm” của tác giả Rudy Hardewijk có trích dẫn: “Sư tử tuyết thuộc về miền Đông và đại diện cho niềm vui vô điều kiện, sự tĩnh lặng của tâm hồn và sự thanh thản. Nó có vẻ đẹp và phẩm giá kết quả từ một cơ thể và tâm trí cộng sinh hoàn hảo. Sư tử tuyết sở hữu sự trẻ trung, nguồn năng lượng dồi dào và một ý thức bẩm sinh của niềm vui. Đôi khi, ngai vua của Đức Phật được tả lại với tám con sư tử tuyết đại diện cho tám đệ tử của Phật đản Bồ Tát. Loài sư tử tuyết gắn với lòng can đảm và sự thống trị của các ngọn núi, và trái đất”.
Ở Trung Quốc, trong khi Rồng biểu trưng cho Hoàng tộc, Tôn thất hay Hoàng đế thì Sư Tử là biểu trưng cho giai tầng quý tộc, thường được đặt ở cửa vào của các quan phủ.
Ở bất kỳ công trình phong kiến nào ở Trung Hoa, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, khu vực Ngọ môn luôn có hình tượng linh vật Sư Tử án ngữ, chủ về sự bảo vệ và uy quyền.
Cách Thỉnh Đặt – Bài Trí Sư Tử Tối Ưu Về Phong Thủy Lưu Ý Về Cách Thức Khai Nhãn Cho Sư Tử Phong Thủy Các Nguyên Tắc Bài Trí Linh Vật Sư Tử Hợp Phong ThủyCăn cứ vào cách thức sắp xếp “Nam tả, nữ hữu” của phong thủy, Sư Tử đực sẽ được đặt ở bên trái và Sư Tử cái sẽ được đặt ở bên phải. Do đó, cần hết sức tránh việc đảo vị trí trong cách thức sắp đặt linh vật này. Làm vậy, không chỉ sai cách mà còn không thuận cho phát huy chiêu tài, hóa sát của linh vật này.
Sư Tử Phong Thủy sở hữu dáng hình dữ tợn, do vậy, bản thân linh vật này cũng mang sát khí. Cần hết sức tránh đặt tượng Thạch Sư hướng mặt vào Công ty hay cửa tư gia, văn phòng…Đặt Sư Tử Phong Thủy sai hướng như vậy là đi ngược lại với ý nghĩa vốn có của linh vật này, đưa lại những điều không mong muốn cho chủ nhân.
Hướng đặt tượng Thạch Sư phù hợp nhất là đặt ở ngoài cổng nhìn ra ngoài. Với tư gia, ta có thể dùng phù tượng đầu Sư Tử để treo cũng có tác dụng chế sát mạnh mẽ.
Sư Tử thuộc quẻ Càn (Kim), trong khi hành Kim cũng chủ về hướng Tây Bắc. Do đó, nếu linh vật Sư Tử bằng đồng, kim loại sẽ cực tối ưu. Với hướng Tây, chỉ cần đặt Sư Tư đá là tối hảo.. Cần đặt linh vật cố định, tránh hiện tượng bị xê dịch hay bị chệch hướng.
Lưu ý: Nên hạn chế đặt tượng Thạch Sư nơi nhà riêng, vì vốn dĩ linh vật này sở hữu thần khí rất mạnh, dễ ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe các thành viên trong nhà. Khuyến nghị, cần được tư vấn của các Phong thủy sư khi các bạn muốn bày Thạch sư nơi tư gia.
Một Vài Kiêng Kỵ Khi Thỉnh Đặt Sư Tử Phong Thủy
Không đặt tượng Sư Tử Phong Thủy quay đầu vào nhà; cửa phòng chính hay các cửa phòng không gian khác của tư gia. Đặt sai cách như vậy dễ gặp sự rắc rối, thị phi hay sát thương ngoài ý muốn.
Khi một trong hai tượng bị vỡ hỏng, phải thay cả đôi; không dùng con mới đứng cạnh con cũ.
Nếu đặt tượng Thạch Sư trong nhà, cần lựa vị trí trực diện cửa chính, hướng mặt quay ra ngoài.
Cần cố định vị trí đặt linh vật Sư Tử Phong Thủy, tránh để tượng xê dịch hay đổ vỡ.
Hình ảnh sư tử phong thuỷHi vọng, với các chia sẻ trên của Phong Thủy Phùng Gia, các bạn không chỉ lý giải được các khía cạnh: ” Sư Tử Phong Thủy là con gì? Ý nghĩa và các chú ý khi bài trí Sư Tử Phong Thủy?” mà còn có thêm các thông tin hữu ích để lựa chọn linh vật này sao cho phù hợp nhất với bản thân mình.
Để có thêm các thông tin đặc sắc về Sư Tử Phong Thủy cũng như các vật phẩm chiêu tài, hóa sát khác, các bạn vui lòng lưu lại thông tin hay liên hệ qua hotline 0858.111.999
Cập nhật thông tin chi tiết về Vân Thù Bồ Tát Ngồi Trên Lưng Sư Tử Xanh Có Ý Nghĩa Gì? trên website Getset.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!