Cung Hoàng Đạo Lấy Theo Lịch Âm Hay Dương / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Getset.edu.vn

Cung Hoàng Đạo Theo Lịch Âm Hay Dương

Bài sưu tầm: Donald Rumsfeld, Người Sống Sót Của Chính Trị Mỹ?

Bài viết Luận giải Hóa Khoa [năm sinh] nhập 12 cung theo Phi Tinh Lương Phái chép từ sách của anh Alex Alpha. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết trình bày kỹ thuật mượn sao an cung của phái Trung Châu rất tinh tế. Đây là bí quyết rất hay cần tham khảo.

Bài viết về Thiên Diêu. Mời bạn đọc tham khảo.

Bài sưu tầm: Martha Stewart, Luật Nhân Quả Khắt Khe

Bài viết Luận giải Hóa Quyền [năm sinh] nhập 12 cung theo Phi Tinh Lương Phái chép từ sách của anh Alex Alpha. Mời các bạn đọc tham khảo.

Kiến tinh tầm ngẫu là bí kíp bí truyền của phái Trung Châu khi giải đoán lá số. Mời các bạn cùng đọc tham khảo.

Bài sưu tầm: Tưởng Giới Thạch: Lên Làm Bá, Xuống Làm Vương!

Bài viết Luận giải Hóa Lộc [năm sinh] nhập 12 cung theo Phi Tinh Lương Phái chép từ sách anh Alex Alpha. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết sưu tập các bài viết của Quách Ngọc Bội rất hay để các bạn tham khảo đọc.

Bài viết sưu tầm tổng hợp các cách cục trong tử vi để các bạn tham khảo.

Bài sưu tầm: Ted Kennedy, Số Không Làm Tổng Thống

Bản dịch Làm thế nào để học giỏi tử vi đẩu số. Mời các bạn cùng đọc, lưu ý bản dịch tự động tối nghĩa cần kiên nhẫn.

Bài dịch Tử vân luận quan lộc rất hay. Mời các bạn cùng đọc tham khảo.

Bài viết trình bày phương pháp kiểm tra giờ sinh chính xác của lá số tử vi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài sưu tầm: Laura Bush, Mệnh Không Thân Kiếp Đệ Nhất Phu Nhân

Bài ghi chép các bài viết về Tử vi trên mạng. Mời các bạn cùng đọc.

Bài sưu tầm: Teresa Heinz Kerry: Không Muốn Làm Đệ Nhất Phu Nhân?

Một bài sưu tập các bài viết của anh AlexPhong để tiện theo dõi.

Một bài viết rất hay và chất lượng về sử dụng Thiên Can cung Mệnh trong giải đoán lá số tử vi. Mời các bạn cùng nghiên cứu.

Tính Mùa Theo Lịch Âm Hay Lịch Dương Thì Chuẩn Xác?

1. Bốn mùa trong năm tính theo lịch âm hay lịch dương?

Trước đây, bốn mùa xuân, hạ, thu, đông được người Trung Quốc cổ đại theo dõi, lập âm lịch để đo thời gian và tính toán nhằm giúp việc làm nông nghiệp thuận lợi, bội thu. Mỗi mùa sẽ có những ngày tiết khí cho biết ngày hôm đó là ngày nóng hay lạnh, có nhiều sương hay ngày đẹp…

Nếu bạn để ý sẽ thấy ở mỗi tờ lịch đều có ghi lại các tiết đó. Ví dụ như: Xuân phân, đại thử, sương giáng…Trong thơ của Nguyễn Du cũng từng có câu: “Thanh minh trong tiết tháng ba/ Lễ là tảo mộ, hội là Đạp Thanh” là để chỉ một trong những tiết khí của mùa xuân tính theo lịch âm.

Tính mùa theo lịch dương là chuẩn xác nhất

Tuy nhiên, nếu tính theo lịch âm thì các tiết khí mỗi năm lại không trùng ngày nhau, có khi khác cả tháng! Thậm chí, nếu không có tháng nhuận thì Tết cổ truyền có năm sẽ rơi đúng vào mùa Hạ! Sự xê dịch này là do lịch âm được tính theo chu kỳ mặt trăng quay quanh trái đất, một năm chỉ có 354 ngày, ít hơn lịch dương 11 ngày.

Trong khi đó, nếu tính theo dương lịch thì tiết khí rơi vào ngày nào thì năm sau vẫn rơi vào ngày đó, tháng đó, cùng lắm chỉ sai lệch từ 1 đến 2 ngày mà thôi. Điều này khiến cho mọi tiết được xác định rõ ràng hơn và dễ nhớ hơn.

Từ đó có thể thấy, tính mùa theo lịch dương mới là chuẩn xác.

2. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông có những tiết khí nào? ·Những tiết khí trong mùa xuân

+ Tiết Lập Xuân: Rơi vào khoảng thời gian mồng 4 tháng 2 hoặc mồng 5 tháng 2 hàng năm. Đây là thời gian bắt đầu mùa xuân. Kinh độ mặt trời là 315 độ.

+ Tiết Vũ Thủy: Rơi vào khoảng thời gian ngày 18 tháng 2 hoặc ngày 19 tháng 2 hàng năm. Đây là ngày có thời tiết mưa ẩm ướt. Kinh độ mặt trời là 330 độ.

+ Tiết Kinh Trập: Rơi vào khoảng thời gian ngày 5 tháng 3 hoặc ngày 6 tháng 3 hàng năm. Đây là ngày mà sâu nở nhiều. Kinh độ mặt trời là 345 độ.

+ Tiết Xuân Phân: Rơi vào khoảng thời gian ngày 20 tháng 3 hoặc ngày 21 tháng 3 đến thời gian bắt đầu tiết sau. Đây là thời gian giữa mùa xuân. Kinh độ mặt trời là 0 độ.

+ Tiết Thanh Minh: Rơi vào khoảng thời gian ngày 4 tháng 4 hoặc ngày 5 tháng 4 hàng năm. Đây là ngày có tiết trời rất trong sáng nên mọi người thường đi tảo mộ. Kinh độ mặt trời là 15 độ.

+ Tiết Cốc Vũ: Rơi vào khoảng thời gian ngày 20 tháng 4 hoặc ngày 21 tháng 4 hàng năm. Đây là ngày trời có mưa rào. Kinh độ mặt trời là 30 độ.

·Những tiết khí trong mùa hạ

+ Tiết Lập Hạ: Đây là ngày đánh dấu thời gian bắt đầu vào mùa hè, rơi vào mồng 5 tháng 5 hoặc mồng 6 tháng 5. Kinh độ mặt trời là 45 độ.

+ Tiết Tiểu Mãn: Ngày có lũ nhỏ, thời gian thường rơi vào ngày 21 hoặc ngày 22 tháng 5. Kinh độ mặt trời là 60 độ.

+ Tiết Mang Chủng: Là ngày chòm sao Tua Rua bắt đầu mọc, rơi vào ngày 5 hoặc ngày 6/6. Kinh độ mặt trời là 75 độ.

Tua Rua hay còn gọi là Cụm sao Thất Nữ, là tên cụm sao phân tán M45 trong chòm Kim Ngưu

+ Tiết Hạ Chí: Đây là thời gian giữa mùa hè, rơi vào ngày 21 hoặc ngày 22 tháng 6. Kinh độ mặt trời là 90 độ.

+ Tiết Tiểu Thử: Rơi vào ngày 7 hoặc ngày tháng 7 với thời tiết nóng nhẹ. Kinh độ mặt trời là 105 độ.

+ Tiết Đại Thử: Trời nóng bức, khó chịu, rơi vào ngày 22 hoặc 23 tháng 7 hàng năm. Kinh độ mặt trời là 120 độ.

·Những tiết khí trong mùa thu

+ Lập Thu: Rơi vào ngày mồng 7 hoặc mồng 8 tháng 8, đây là thời gian bắt đầu mùa thu. Kinh độ mặt trời là 135 độ.

+ Tiết Xử Thử: Rơi vào ngày 23 hoặc 24 tháng 8, ngày hôm đó thường có mưa ngâu. Kinh độ mặt trời là 150 độ.

+ Tiết Bạch Lộ: Rơi vào ngày ngày 7 hoặc ngày tháng 9. Trời sẽ nắng nhạt. Kinh độ mặt trời là 165 độ.

+ Tiết Thu Phân: Đây là khoảng thời gian giữa mùa thu, ngày 23 hoặc 24 tháng 9. Kinh độ mặt trời là 180 độ.

+ Tiết Hàn Lộ: Thời gian khoảng ngày 8 hoặc ngày 9 tháng 10. Thời tiết ngày hôm đó mát mẻ. Kinh độ mặt trời là 195 độ.

+ Tiết Sương Giáng: Thời gian khoảng ngày 23 hoặc 24 tháng 10. Đây là thời điểm trời có nhiều sương mù. Kinh độ mặt trời là 210 độ.

·Những tiết khí trong mùa đông

+ Tiết Lập Đông: Đây là thời gian bắt đầu vào mùa đông, từ ngày 7 hoặc ngày 8 tháng 11 hàng năm. Kinh độ mặt trời là 225 độ.

+ Tiết Tiểu tuyết: Rơi vào ngày 22 hoặc 23 tháng 11, ở một số nơi sẽ xuất hiện tuyết đầu mùa. Kinh độ mặt trời là 240 độ.

+ Tiết Đại Tuyết: Thường rơi vào ngày mồng 7 hoặc mồng 8 tháng 12 hàng năm với lượng tuyết xuất hiện dày đặc ở một số nơi. Kinh độ mặt trời là 255 độ.

+ Tiết Đông Chí: Đây là thời gian giữa mùa đông, rơi vào khoảng thời gian ngày 21 hoặc 22 tháng 12. Kinh độ mặt trời là 270 độ.

+ Tiết Tiểu Hàn: Khoảng thời gian trời sẽ rét nhẹ, rơi vào ngày mồng 5 hoặc mồng 6 tháng 1 hàng năm. Kinh độ mặt trời là 285 độ.

+ Tiết Đại Hàn: Thời tiết ngày hôm đó trở nên rét đậm, rơi vào ngày 20 hoặc 21 tháng 1. Kinh độ mặt trời là 300 độ.

3. Lý giải vì sao bốn mùa trong năm lại tính theo lịch dương

Trái đất chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mặt trời và trục của nó

Trên thực tế, trái đất bị ảnh hưởng rất nhiều bởi mặt trời. Như bạn đã thấy, khi kinh độ mặt trời thay đổi theo từng tọa độ so với trái đất thì tiết khí ở trái đất sẽ có sự biến đổi. Từ đó có thể nói, tiết khí chính là hệ quả của hiện tượng trái đất quay xung quanh mặt trời và góc nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo khi nó tự quay quanh trục của mình.

Trong khi đó, như đã nói ở trên, lịch âm lại tính tiết khí theo chu kỳ của mặt trăng. Lịch âm do ngắn hơn lịch dương mỗi năm những 11 ngày nên 3 năm đã phải có thêm 1 tháng nhuận để phù hợp với quy luật.

Nói chính xác hơn thì âm lịch nhanh hơn dương lịch nên các tiết khí trong các năm không cố định trong một ngày như dương lịch. Đó là lý do vì sao chúng ta tính mùa theo dương lịch là đúng nhất.

Kết luận

Cúng Đầy Tháng Theo Ngày Lịch Âm Hay Dương?

Cúng đầy tháng theo lịch âm hay dương là câu hỏi chung của không ít người khi lần đầu làm bố mẹ. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn tháo gỡ thắc mắc. Khi em bé chào đời và ở bên bạn một tháng đầu tiên của cuộc đời. Lúc này, cúng đầy tháng chính là nghi lễ quan trọng mà nhiều gia đình quan tâm để ra mắt bé với gia tiên cùng mọi người xung quanh. Cũng từ đây mẹ sẽ kết thúc kỳ ở cữ và trở lại sinh hoạt như bình thường.

Việc cúng đầy tháng cho bé có ý nghĩa gì?

Để biết cúng đầy tháng vào ngày âm hay dương, trước tiên bạn cần phải hiểu được ý nghĩa quan trọng và làm được miễn sao cho thuận tiện dễ nhớ của nghi lễ này.

Theo quan niệm dân gian, việc tổ chức lễ đầy tháng mang ý nghĩa to lớn là tạ ơn Mụ Bà đã nặn ra hình hài đứa trẻ, mang trẻ đến với gia đình. Đặc biệt là phù trợ cho “mẹ tròn con vuông”.

Mặt khác, cúng đầy tháng cũng là dịp để trình với ông bà nội – ngoại, họ hàng 2 bên và làng xóm về đứa bé sau một tháng chào đời. Đồng thời để chứng nhận sự tồn tại của đứa trẻ trong cộng đồng.

Sau nghi lễ cúng đầy tháng cho bé thì người mẹ sẽ trở lại cuộc sống sinh hoạt bình thường và kết thúc mọi kiêng cữ ở tháng đầu tiên. Mọi người cũng có thể thăm hỏi hai mẹ con một cách thoải mái hơn.

Bởi Việt Nam là quốc gia có nền văn minh lúa nước, chủ yếu sống bằng nông nghiệp nên cách tính thời gian mùa màng sẽ theo mặt trăng. Chính điều này quy định cách tính mọi ngày lễ tết hay cúng bái đều lấy âm lịch làm chuẩn.

Tuy nhiên, trong thời đại hội nhập như hiện nay thì lịch dương luôn được sử dụng rộng rãi. Vì thế, lễ đầy tháng cho bé theo lịch âm hay dương đều được, miễn sao thuận tiện và dễ nhớ là được.

Lưu ý, cúng đầy tháng cho bé theo ngày được tính dựa trên nguyên tắc “gái sụt hai, trai sụt một”. Nghĩa là nếu bé gái sinh vào ngày 22/1 âm lịch thì tổ chức cúng đầy tháng cho con gái vào ngày 20/2 âm lịch. Còn bé trai sinh ngày 20/1 âm lịch thì đầy tháng sẽ là ngày 19/2 âm lịch.

Bên cạnh băn khoăn cúng đầy tháng ngày âm hay dương thì cúng đầu tháng vào buổi nào cũng được nhiều người lưu tâm.

Cũng theo quan niệm nhân gian, cúng đầy tháng cho bé thường diễn ra vào buổi sáng. Vì lúc này thời tiết mát mẻ, dễ chịu và thoải mái. Thế nhưng, việc cúng vào buổi sáng hay buổi chiều đều không quan trọng. Điều này phụ thuộc vào điều kiện gia chủ, vùng miền và thời gian của mỗi gia đình.

Cúng đầy tháng dù không quan trọng buổi nào nhưng lại chú ý vào giờ giấc để không xung kỵ với tuổi của đứa trẻ. Cần chọn giờ giấc tốt hay chú ý giờ hoàng đạo để mang lại nhiều điều tốt lành cho bé.

Xem tuổi và giờ tốt cúng đầy tháng cho bé

Song song với việc cúng đầy tháng theo lịch âm hay dương thì việc xem tuổi và giờ tốt để cúng đầy tháng cho bé cũng được nhiều gia đình xem trọng. Cụ thể như sau:

Tuổi Tý: Thời điểm dễ gặt hái được thành công trong ngày chính là giờ Ngọ.

Tuổi Sửu: Người tuổi Sửu sẽ có nhiều vận may tài chính và dễ thành công nhất là giờ Tý.

Tuổi Dần: Với người tuổi Dần thời điểm mang lại nhiều may mắn và thành công nhất trong ngày chính là giờ Sửu hay giờ Mùi.

Tuổi Mão: Nếu phân tích theo thời gian một ngày thì thời cơ may mắn về tài vận của người tuổi Mão là giờ Thìn và giờ Tuất.

Tuổi Thìn: Xét theo thời gian một ngày, giờ Hợi chính là thời điểm quy tụ nhiều tài lộc cho người tuổi Thìn.

Tuổi Tỵ: Thời điểm mang lại nhiều may mắn về tài chính nhất cho người tuổi Tỵ. là giờ Dậu.

Tuổi Ngọ: Thời điểm tài vận của người tuổi Ngọ đạt đỉnh điểm là vào giờ Thân.

Tuổi Mùi: Thời điểm con giáp này được nhiều may mắn và thành công nhất là vào giờ Tý.

Tuổi Thân: Trong thời gian một ngày, người tuổi thân dễ dàng có được thành công nhất là vào giờ Mão.

Tuổi Dậu: Đối với người tuổi Dậu thì giờ Dần chính là thời điểm thuận lợi nhất để tăng khả năng tài chính.

Tuổi Tuất: Giờ Hợi chính là thời điểm mang lại nhiều tài lộc nhất đối với người tuổi Tuất nếu tính theo thời gian một ngày.

Tuổi Hợi: Giờ Tỵ chính là thời cơ then chốt giúp người tuổi Hợi dễ phát tài phát lộc nhất.

Mâm lễ vật cúng 12 Bà Mụ bao gồm: Chè, xôi, cháo, thịt quay, bánh hỏi… mỗi loại 12 chén (đĩa).

Mâm cúng 3 Đức Ông gồm: 1 con gà luộc, 3 đĩa xôi lớn, 1 tô chè lớn, 1 tô cháo lớn. Ngoài ra, gia chủ cần chuẩn bị hương, hoa, trà, rượu, bánh trái và vàng mã.

Việc lựa chọn cúng đầy tháng theo lịch âm hay dương đều có thể linh động tuỳ thuộc vào mỗi gia đình. Tuy nhiên, nghi thức cúng cần phải đầy đủ những lễ vật như sau:

Cách sắp đặt mâm lễ cần tính theo nguyên tắc “Đồng bình Tây quả” nghĩa là phía Đông đặt bình hoa và phía Tây đặt lễ vật.

Sau khi bày xong lễ vật cúng đầy tháng, một người lớn đại diện trong gia đình thắp 3 nén hương và khấn bài cúng đầy tháng cho bé.

Nhìn chung, việc cúng đầy tháng theo lịch âm hay dương, thường được tính cho bé theo ngày âm lịch. Nhưng, bạn cũng có thể tính theo ngày dương để thuận tiện hơn cho rất nhiều gia đình. Quan trọng là mọi nghi lễ cúng khác phải tuân theo nguyên tắc riêng cho bé trai hay bé gái và phù hợp với văn hoá truyền thống của người Việt Nam.

Cúng đầy tháng đầy đủ nghi lễ

Các Mùa Trong Năm Tính Theo Lịch Âm Hay Dương Mới Nhất 2023

Nói đến vấn đề mùa màng trong năm thì đây là vấn đề được các nhà nông dân tâm hàng dầu vì họ phải luôn biết để canh tác và trồng chọt cho đúng vụ mùa, vậy các mùa trong năm sẽ tính theo lịch dương hay lịch âm cùng mình tìm hiểu nào. Hôm nay, chúng tôi sẽ viết về các mùa trong năm tính theo lịch âm hay dương.

Các mùa trong năm

Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và chấm dứt các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm – dương lịch ở châu Á khác nhau.

Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày : xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khời đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc.

Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày :

– Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ).

– Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu).

– Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông).

– Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).

Mỗi năm có bốn mùa thay thế nhau theo một chu kỳ của thời tiết. Tuy nhiên các vùng địa lý không giống nhau trên Trái đất có sự phân chia không giống nhau. Ngay trong nước ta giữa miền Bắc và miền Nam việc phân mùa cũng khác nhau. Miền Nam cũng như các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới làm gì có mùa đông mà chỉ thấy rõ hai mùa: Mùa mưa và mùa khô. Một số nơi lại có ba mùa: mùa nóng, mùa mưa và mùa lạnh. Người Trung Quốc lấy 4 tiết khí làm khởi điểm của 4 mùa. đó là các ngày Lập Xuân (4-5 tháng 2), Lập Hạ (5-6 tháng 5), Lập Thu (7-8 tháng 8) và Lập Đông (7-8 tháng 11) .

Vì quỹ đạo của Trái đất là một hình elip rất gần với hình tròn chứ không đơn giản là một hình tròn có thể vận tốc di chuyển của Trái đất trên quỹ đạo xung quanh Mặt trời không phải là một hằng số. Do đó khoảng bí quyết tính theo thời gian giữa các tiết khí không phải là con số cố định. Do làm tròn thời điểm tiếp tục của mỗi tiết khí vào đầu ngày mà tiết khí đấy tiếp tục. Đấy là do quỹ đạo hình elip của Trái đất.

Vào tháng 1, Trái đất ở gần Mặt trời nhất (điểm cận nhật vào khoảng ngày 3 tháng 1) nên theo Định luật Kepler nó phải chuyển động nhanh hơn thời kỳ ở xa Mặt trời (điểm viễn nhật khoảng ngày 4 tháng 7). Chính vì thế nên nửa hoàng đạo từ điểm Xuân phân đến điểm Thu phân, Trái đất đi hết 186 ngày.

Lôc Đạt-tổng hợp

Tham khảo ( loigiaihay, nongnghiep, … )

Nên Cúng Thôi Nôi Lấy Ngày Âm Hay Dương Là Chuẩn Nhất

Thôi nôi là một trong những lễ cúng thể hiện sự trưởng thành của đứa trẻ. Vậy nên cúng thôi nôi lấy ngày âm hay dương được xem là chuẩn nhất.

1.Thời gian cúng thôi nôi cho bé a. Cúng thôi nôi lấy ngày âm hay dương là đúng chuẩn?

Từ ngày xưa đến nay, theo ông bà ta truyền lại thì hầu hết những lễ cúng đều được tính theo ngày âm lịch. Quy luật này xuất phát từ Việt Nam là một đất nước chuyên về nông nghiệp. Và theo cách tính từ ngày xưa thì luôn lấy những ngày âm lịch để tính các vụ mùa. Lâu dần cách tính này đã trở thành một thói quen nên các ngày lễ, tết và cúng kinh đều dựa theo ngày âm lịch.

Ngày nay, việc sử dụng lịch của phương Tây đã trở nên rất phổ biến trong đời sống hiện đại. Chính vì thế mà đã có rất nhiều gia đình đã chọn ngày dương lịch để tổ chức tiệc thôi nôi cho con. Theo quan niệm của xã hội hiện nay thì việc cúng thôi nôi chọn ngày âm hay dương đều được. Miễn sao ngày này thuận tiện cho công việc của mọi người là được

Lựa chọn giờ ngày và chuẩn bị mâm cúng để cúng thôi nôi ý nghĩa cho bé

b. Cúng thôi nôi vào mấy giờ?

Ngày nay, những buổi lễ cúng thôi nôi cho các bé đều diễn ra vào những buổi sáng. Vì thời gian này khí trời sẽ mát mẻ, dễ chịu sẽ tạo cảm giác thoải mái cho tất cả mọi người. Từ xưa đến nay không có quy định cúng thôi nôi vào thời gian nào. Bạn có thể chọn cúng vào buổi sáng hay buổi chiều tùy theo điều kiện và sự sắp xếp của gia đình.

Tuy nhiên, để tránh những điều không tốt thì bạn chỉ nên cúng vào giờ hoàng đạo. Bởi vì khi tổ chức lễ cúng vào những khung giờ này ngụ ý sẽ mang đến cho đứa bé những điều tốt lành nhất.

Chọn giờ đẹp cúng thôi nôi cho bé theo con giáp

Tóm lại bạn có thể cúng thôi nôi cho bé vào giờ nào cần xác định dựa trên tuổi của đứa bé. Còn cúng vào buổi sáng hay chiều là vấn đề không cần quá đặt nặng.

2. Lễ vật cúng thôi nôi cho bé theo phong tục Việt gồm những gì?

Lễ cúng thôi nôi chủ yếu là bày tỏ lòng thành và tạ ơn các vị thần đã che chở và nuôi dưỡng bé. Do đó bạn có thể chọn theo giờ hoàng đạo để đem lại nhiều may mắn, suôn sẻ cho tương lai của con. Hoặc lựa chọn khung giờ phù hợp với điều kiện sinh hoạt của gia đình để mang đến sự thuận tiện nhất.

a. Mâm mặn cúng thôi nôi cho bé trai, gái

Thông thường lễ thôi nôi con nhiều gia đình sẽ mời họ hàng, bạn bè đến chung vui và sắm mâm tiệc. Tuy nhiên các bạn cần lưu ý mâm cúng và mâm tiệc hoàn toàn khác nhau. Vì đây là mâm cúng 12 bà Mụ nên các món lễ vật bắt buộc phải theo hướng truyền thống khác hẳn mâm tiệc gia đình. Do đó các bố mẹ phải thật lưu ý điều này để tránh những điều không tốt. Để có được 1 mâm lễ cúng thôi nôi cho bé đúng chuẩn các gia đình cần chuẩn bị:

Bạn cần chuẩn bị vật phẩm truyền thống như: 1 mâm ngũ quả, nhang đèn, hoa, trầu cau, rượu, gạo muối, cháo thánh….

Bạn nên chuẩn bị thêm: 12 đĩa xôi nhỏ và 1 đĩa xôi lớn

Chè được chia thành 12 chén nhỏ như nhau và 1 chén lớn hơn.

12 bát cháo nhỏ và 1 tô cháo lớn

1 con gà luộc được bẻ cánh cúng

Giấy tiền vàng mã và 1 người thế nam/nữ được viết đều đủ tên ngày sinh của con bạn.

Nếu gia đình có điều kiện có thể chuẩn bị thêm 1 con heo quay

b. Xôi chè để cúng thôi nôi cho bé trai, bé gái là

Xôi chè cùng với mâm cúng chay cúng thôi nôi cho bé

Đối với bé trai: 12 dĩa xôi nhỏ và 1 dĩa xôi lớn được nấu từ đậu xanh, đỏ… Và 12 chén chè nhỏ, 1 chén chè lớn được nấu từ đậu trắng, đỏ, xanh. Mâm lễ này mang ý nghĩa cầu mong cho con trái sau này được tươi sáng, rạng rỡ, thành công và sẽ đỗ đạt cao.

Đối với bé gái: 12 dĩa xôi nhỏ và 1 dĩa xôi lớn nấu từ đậu đỏ, đậu xanh. Và 12 chén chè trôi nước nhỏ, 1 chén chè trôi nước lớn. Với mong muốn cuộc đời bé gái sau này sẽ bình yên, chuyện tình duyên sẽ trôi chảy, không gặp những sóng gió gì. Điều này thể hiện sự mong muốn bé gái sẽ tìm được cho mình một tấm chồng tốt Còn xôi đậu xanh, đỏ sẽ mang ý nghĩa là tương lai con trẻ sẽ tươi sáng, gặp nhiều may mắn và thành đạt.

3. Bài cúng văn khấn cúng thôi nôi cho bé

Sau khi đã chuẩn bị xong mâm lễ cúng thôi nôi như trên, gia chủ tiến hành thắp nhang, khấn vái và đọc bài cúng sau:

Bài cúng văn khấn cúng thôi nôi cho bé chuẩn tâm linh

4. Những nghi thức thực hiện trong lễ cúng thôi nôi cho bé

Bên cạnh lễ cúng thôi nôi cho bé thì trong ngày này còn diễn ra thêm nhiều nghi lễ khác như:

Nghi thức chọn nghề cho con cũng đóng vai trò rất quan trọng. Do đó sau lễ cúng chính bố mẹ sẽ chuẩn bị các đồ vật như: gương, lược, sách, bút, tiền, ống nghe….. Mỗi một đồ vật con chọn được sẽ dự đoán với nghề nghiệp tương lai của con sau này. Ví dụ: Nếu chọn sách, bút thì ý nghĩa nghề nghiệp sau này của con là nhân viên văn phòng, ngân hàng…

Đây là nghi lễ hoàn toàn dựa vào sự lựa chọn ngẫu nhiên. Vì vậy khi con chọn bất cứ đồ vật gì bố mẹ cũng không nên quá thất vọng. Bởi nghề nghiệp của con còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.

b. Nghi lễ mừng tuổi cho con

Sau khi kết thúc các nghi thức cúng thì đến nghi thức tặng hiện vật và những lời chúc tốt đẹp cho đứa trẻ. Những lời chúc tốt đẹp ấy sẽ mang đến ý nghĩa là cầu chúc cho con mau ăn chóng lớn, mọi sự đều bình an, hạnh phúc và gặp nhiều may mắn trong tương lai. Cùng với đó các phong bì lì xì mang đến ý nghĩa cầu chúc cho em bé sau này sẽ thành công và may mắn trong công việc.

5. Nên chọn dịch vụ cúng thôi nôi ở đâu?

Nhiều gia đình cho rằng việc tự tay chuẩn bị lễ vật mới thể hiện được tấm lòng. Thế nhưng mâm cúng thôi nôi thường phải có rất nhiều vật phẩm. Do đó để chuẩn bị mâm cúng thôi nôi các gia đình hiện nay đều lựa chọn dịch vụ để đặt mâm cúng.

Với nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong việc chuẩn bị mâm cúng thôi nôi cho bé. Chắc chắn chúng tôi sẽ chuẩn bị cho gia đình bạn mâm cúng đủ lễ, hấp dẫn nhất. Chưa hết vào đúng ngày chúng tôi sẽ đến trực tiếp bày biện lễ vật theo đúng nghi thức nhất. Cùng với đó chúng tôi sẽ hướng dẫn cụ thể cách tổ chức để mang đến kết quả tốt nhất.

Việc cẩn trọng trong lễ cúng thôi nôi chính là để thể hiện tấm lòng thành đối với thần linh. Điều đó cũng sẽ giúp những khấn nguyện của gia đình bạn được chứng giám.

Mâm cúng trọn gói cúng thôi nôi do Đồ Cúng Việt Nam cung cấp

Qua đây các bạn có thể thấy một nghi thức cúng thôi nôi đòi hỏi rất nhiều yếu tố và thực hiện tỉ mỉ qua từng nghi thức. Bởi tất cả các bố/mẹ đều mong muốn những điều tốt lành nhất sẽ đến với con họ.Hy vọng thông qua những gì mà chúng tôi vừa chia sẻ sẽ giúp bạn yên tâm hơn trong việc chuẩn bị lễ cúng thôi nôi cho bé trai, bé gái của mình.