12 Cung Hoàng Đạo Tính Ngày Âm Hay Dương

Bài sưu tầm: Cung Huynh Đệ – Luận giải Cung Huynh Đệ

Đoạn dịch cuốn Nhập môn tử vi đẩu số phi tinh của tác giả Lương Nhược Du do Quách Ngọc Bội dịch. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết về Phẩm cách giữa Tử Vi và Phá Quân trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài sưu tầm: Cung Tật Ách – Luận giải Cung Tật Ách trong Tử Vi Phi Hóa

Bài viết về Dư âm bình phê tư thế nhân sinh được triết lý minh sát trên địa bàn toán số trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Một bài viết sưu tầm lại các bài viết của tác giả VuiVui. Mời các bạn cùng đọc.

Bài sưu tầm: Cung Nô Bộc là gì? Ý Nghĩa Cung Nô Bộc trong Tử Vi

Bài viết về Cục vì đâu trở thành phần quan trọng của lá số trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài sưu tầm: Cung Phụ Mẫu – Luận Cung Phụ Mẫu Vô Chính Diệu

Bài sưu tầm: Luận Cung Phúc Đức – Giải mã Tinh Thần & Tư Duy Nhân Mệnh

Bài viết Nhận định về sao Lộc Tồn. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài sưu tầm Một cuộc luận mệnh của anh Quách Ngọc Bội rất hay. Mời các bạn cùng đọc.

Bài viết về Thái độ của xung phá tùy theo không gian và thời gian trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết phân tích tác động của Tứ Hóa với các chủ tinh. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết “10 liên đới cơ cấu của tử vi” thuộc nhóm bài 10 kinh nghiệm được GS Lê Trung Hưng chia sẻ trên Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí rất hay và hữu ích.

Bài sưu tầm: Cung Điền Trạch – Luận giải Cung Điền Trạch Vô Chính Diệu

Bài viết Nhận thức về tượng nghĩa của cung vị của tác giả Lương Nhược Du. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài sưu tập Đẩu Số Cốt Tủy Bình Chú của anh Quách Ngọc Bội rất hay. Mời các bạn cùng đọc.

Bài viết về Đây hẳn là nghiệp báo trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Một bài viết đầy đủ và chất lượng về luận cách cục của lá số tử vi. Bạn đọc cần lưu ý đọc rất cẩn thận bài này.

Nên Cúng Thôi Nôi Lấy Ngày Âm Hay Dương Là Chuẩn Nhất

Thôi nôi là một trong những lễ cúng thể hiện sự trưởng thành của đứa trẻ. Vậy nên cúng thôi nôi lấy ngày âm hay dương được xem là chuẩn nhất.

1.Thời gian cúng thôi nôi cho bé a. Cúng thôi nôi lấy ngày âm hay dương là đúng chuẩn?

Từ ngày xưa đến nay, theo ông bà ta truyền lại thì hầu hết những lễ cúng đều được tính theo ngày âm lịch. Quy luật này xuất phát từ Việt Nam là một đất nước chuyên về nông nghiệp. Và theo cách tính từ ngày xưa thì luôn lấy những ngày âm lịch để tính các vụ mùa. Lâu dần cách tính này đã trở thành một thói quen nên các ngày lễ, tết và cúng kinh đều dựa theo ngày âm lịch.

Ngày nay, việc sử dụng lịch của phương Tây đã trở nên rất phổ biến trong đời sống hiện đại. Chính vì thế mà đã có rất nhiều gia đình đã chọn ngày dương lịch để tổ chức tiệc thôi nôi cho con. Theo quan niệm của xã hội hiện nay thì việc cúng thôi nôi chọn ngày âm hay dương đều được. Miễn sao ngày này thuận tiện cho công việc của mọi người là được

Lựa chọn giờ ngày và chuẩn bị mâm cúng để cúng thôi nôi ý nghĩa cho bé

b. Cúng thôi nôi vào mấy giờ?

Ngày nay, những buổi lễ cúng thôi nôi cho các bé đều diễn ra vào những buổi sáng. Vì thời gian này khí trời sẽ mát mẻ, dễ chịu sẽ tạo cảm giác thoải mái cho tất cả mọi người. Từ xưa đến nay không có quy định cúng thôi nôi vào thời gian nào. Bạn có thể chọn cúng vào buổi sáng hay buổi chiều tùy theo điều kiện và sự sắp xếp của gia đình.

Tuy nhiên, để tránh những điều không tốt thì bạn chỉ nên cúng vào giờ hoàng đạo. Bởi vì khi tổ chức lễ cúng vào những khung giờ này ngụ ý sẽ mang đến cho đứa bé những điều tốt lành nhất.

Chọn giờ đẹp cúng thôi nôi cho bé theo con giáp

Tóm lại bạn có thể cúng thôi nôi cho bé vào giờ nào cần xác định dựa trên tuổi của đứa bé. Còn cúng vào buổi sáng hay chiều là vấn đề không cần quá đặt nặng.

2. Lễ vật cúng thôi nôi cho bé theo phong tục Việt gồm những gì?

Lễ cúng thôi nôi chủ yếu là bày tỏ lòng thành và tạ ơn các vị thần đã che chở và nuôi dưỡng bé. Do đó bạn có thể chọn theo giờ hoàng đạo để đem lại nhiều may mắn, suôn sẻ cho tương lai của con. Hoặc lựa chọn khung giờ phù hợp với điều kiện sinh hoạt của gia đình để mang đến sự thuận tiện nhất.

a. Mâm mặn cúng thôi nôi cho bé trai, gái

Thông thường lễ thôi nôi con nhiều gia đình sẽ mời họ hàng, bạn bè đến chung vui và sắm mâm tiệc. Tuy nhiên các bạn cần lưu ý mâm cúng và mâm tiệc hoàn toàn khác nhau. Vì đây là mâm cúng 12 bà Mụ nên các món lễ vật bắt buộc phải theo hướng truyền thống khác hẳn mâm tiệc gia đình. Do đó các bố mẹ phải thật lưu ý điều này để tránh những điều không tốt. Để có được 1 mâm lễ cúng thôi nôi cho bé đúng chuẩn các gia đình cần chuẩn bị:

Bạn cần chuẩn bị vật phẩm truyền thống như: 1 mâm ngũ quả, nhang đèn, hoa, trầu cau, rượu, gạo muối, cháo thánh….

Bạn nên chuẩn bị thêm: 12 đĩa xôi nhỏ và 1 đĩa xôi lớn

Chè được chia thành 12 chén nhỏ như nhau và 1 chén lớn hơn.

12 bát cháo nhỏ và 1 tô cháo lớn

1 con gà luộc được bẻ cánh cúng

Giấy tiền vàng mã và 1 người thế nam/nữ được viết đều đủ tên ngày sinh của con bạn.

Nếu gia đình có điều kiện có thể chuẩn bị thêm 1 con heo quay

b. Xôi chè để cúng thôi nôi cho bé trai, bé gái là

Xôi chè cùng với mâm cúng chay cúng thôi nôi cho bé

Đối với bé trai: 12 dĩa xôi nhỏ và 1 dĩa xôi lớn được nấu từ đậu xanh, đỏ… Và 12 chén chè nhỏ, 1 chén chè lớn được nấu từ đậu trắng, đỏ, xanh. Mâm lễ này mang ý nghĩa cầu mong cho con trái sau này được tươi sáng, rạng rỡ, thành công và sẽ đỗ đạt cao.

Đối với bé gái: 12 dĩa xôi nhỏ và 1 dĩa xôi lớn nấu từ đậu đỏ, đậu xanh. Và 12 chén chè trôi nước nhỏ, 1 chén chè trôi nước lớn. Với mong muốn cuộc đời bé gái sau này sẽ bình yên, chuyện tình duyên sẽ trôi chảy, không gặp những sóng gió gì. Điều này thể hiện sự mong muốn bé gái sẽ tìm được cho mình một tấm chồng tốt Còn xôi đậu xanh, đỏ sẽ mang ý nghĩa là tương lai con trẻ sẽ tươi sáng, gặp nhiều may mắn và thành đạt.

3. Bài cúng văn khấn cúng thôi nôi cho bé

Sau khi đã chuẩn bị xong mâm lễ cúng thôi nôi như trên, gia chủ tiến hành thắp nhang, khấn vái và đọc bài cúng sau:

Bài cúng văn khấn cúng thôi nôi cho bé chuẩn tâm linh

4. Những nghi thức thực hiện trong lễ cúng thôi nôi cho bé

Bên cạnh lễ cúng thôi nôi cho bé thì trong ngày này còn diễn ra thêm nhiều nghi lễ khác như:

Nghi thức chọn nghề cho con cũng đóng vai trò rất quan trọng. Do đó sau lễ cúng chính bố mẹ sẽ chuẩn bị các đồ vật như: gương, lược, sách, bút, tiền, ống nghe….. Mỗi một đồ vật con chọn được sẽ dự đoán với nghề nghiệp tương lai của con sau này. Ví dụ: Nếu chọn sách, bút thì ý nghĩa nghề nghiệp sau này của con là nhân viên văn phòng, ngân hàng…

Đây là nghi lễ hoàn toàn dựa vào sự lựa chọn ngẫu nhiên. Vì vậy khi con chọn bất cứ đồ vật gì bố mẹ cũng không nên quá thất vọng. Bởi nghề nghiệp của con còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.

b. Nghi lễ mừng tuổi cho con

Sau khi kết thúc các nghi thức cúng thì đến nghi thức tặng hiện vật và những lời chúc tốt đẹp cho đứa trẻ. Những lời chúc tốt đẹp ấy sẽ mang đến ý nghĩa là cầu chúc cho con mau ăn chóng lớn, mọi sự đều bình an, hạnh phúc và gặp nhiều may mắn trong tương lai. Cùng với đó các phong bì lì xì mang đến ý nghĩa cầu chúc cho em bé sau này sẽ thành công và may mắn trong công việc.

5. Nên chọn dịch vụ cúng thôi nôi ở đâu?

Nhiều gia đình cho rằng việc tự tay chuẩn bị lễ vật mới thể hiện được tấm lòng. Thế nhưng mâm cúng thôi nôi thường phải có rất nhiều vật phẩm. Do đó để chuẩn bị mâm cúng thôi nôi các gia đình hiện nay đều lựa chọn dịch vụ để đặt mâm cúng.

Với nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong việc chuẩn bị mâm cúng thôi nôi cho bé. Chắc chắn chúng tôi sẽ chuẩn bị cho gia đình bạn mâm cúng đủ lễ, hấp dẫn nhất. Chưa hết vào đúng ngày chúng tôi sẽ đến trực tiếp bày biện lễ vật theo đúng nghi thức nhất. Cùng với đó chúng tôi sẽ hướng dẫn cụ thể cách tổ chức để mang đến kết quả tốt nhất.

Việc cẩn trọng trong lễ cúng thôi nôi chính là để thể hiện tấm lòng thành đối với thần linh. Điều đó cũng sẽ giúp những khấn nguyện của gia đình bạn được chứng giám.

Mâm cúng trọn gói cúng thôi nôi do Đồ Cúng Việt Nam cung cấp

Qua đây các bạn có thể thấy một nghi thức cúng thôi nôi đòi hỏi rất nhiều yếu tố và thực hiện tỉ mỉ qua từng nghi thức. Bởi tất cả các bố/mẹ đều mong muốn những điều tốt lành nhất sẽ đến với con họ.Hy vọng thông qua những gì mà chúng tôi vừa chia sẻ sẽ giúp bạn yên tâm hơn trong việc chuẩn bị lễ cúng thôi nôi cho bé trai, bé gái của mình.

Cung Hoàng Đạo Được Tính Bằng Ngày Âm Hay Dương?

12 cung hoàng đạo được tính bằng lịch dương12 cung Hoàng đạo gồm:

Bạch Dương (21/3-19/4)

Kim Ngưu (20/4-20/5)

Song Tử (21/5-21/6)

Cự Giải (22/6-22/7)

Sư Tử (23/7-22/8)

Xử Nữ (23/8-22/9)

Thiên Bình (23/9-23/10)

Hổ Cáp (24/10-22/11)

Nhân Mã (23/11-21/12)

Ma Kết (22/12-19/1)

Bảo Bình (20/1-18/2)

Song Ngư (19/2-20/3)

Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360 o (độ) và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30 o (độ). Cung Hoàng Đạo tạo ra bởi các nhà chiêm tinh học Babylon cổ đại từ những năm 1645 trước Công nguyên. Vòng tròn 12 cung Hoàng Đạo hoàn hảo với 12 cung tương xứng với bốn mùa và 12 tháng. Các cung được phân chia làm bốn nhóm yếu tố (Lửa, Nước, Khí, Đất), mỗi nhóm yếu tố gồm 3 cung đại diện cho các cung có tính cách tương đồng với nhau.

Theo các nhà thiên văn học thời cổ đại, trong khoảng thời gian chừng 30 – 31 ngày, Mặt Trời sẽ đi qua một trong mười hai chòm sao đặc biệt. Ai sinh ra trong thời gian Mặt Trời đi qua chòm sao nào thì họ sẽ được chòm sao đó chiếu mệnh và tính cách của họ cũng bị chòm sao ảnh hưởng nhiều. 12 chòm sao tạo thành 12 cung trong vòng tròn Hoàng đạo, có nghĩa “Đường đi của mặt trời”. Theo phương Tây, vòng tròn này tên là Horoscope. Tiếng Hy Lạp là Zodiakus Kyklos (ζωδιακός κύκλος) – “Vòng tròn của các động vật.”

Nhiều nhà khoa học hiện đại xem chiêm tinh học là trò mê tín dị đoan. Tuy nhiên, chiêm tinh học vẫn giữ vị trí trọng yếu trong nghiên cứu về “số phận đời người” của phương Tây, vẫn tồn tại ở ngay cả những nước mà tại đó chiêm tinh học bị cấm.

Trái Đất trong quỹ đạo quanh mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo

12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16

Lịch sửThời kỳ đầuSự phân chia vòng tròn hoàng đạo ra làm 12 cánh, mỗi cánh một kí tự được hình thành bởi các nhà thiên văn Babylon cổ đại vào thiên niên kỷ 1 TCN. Mỗi cánh có độ quay 30o tương ứng với một tháng trong lịch Babylon cổ. Các nhà thiên văn Babylon cũng đặt cho mỗi cung hoàng đạo một ký tự. Trong đó, cánh đầu tiên có tên là Bạch Dương (Aries), ký tự là một con cừu núi. Dần dần sau này, Hoàng Đạo đã có ảnh hưởng lớn hơn vào thời Hy Lạp và La Mã cổ đại. Việc sử dụng Hoàng Đạo để tiên đoán về tính cách, sự nghiệp,… vào thời kì này trở nên khá phổ biến. Nó có ảnh hưởng tới tận vào thời Trung Cổ sau này.

Thời Hy Lạp cổ đạiCách phân chia của Babylon du nhập vào chiêm tinh học Hy Lạp vào thế kỷ 4 TCN. Chiếm tinh số mệnh xuất hiện lần đầu tại Ai Cập thuộc Hy Lạp. Cung Hoàng Đạo Dendera (khoảng năm 50 TCN) là mô tả sớm nhất về 12 cung Hoàng Đạo.

Đóng vai trò quan trọng trong chiêm tinh học số mệnh của phương Tây là nhà thiên văn học kiêm chiêm tinh học Claudius Ptolemaeus với tác phẩm Tetrabiblos được xem là nền tảng của chiêm tinh học phương Tây.

Mười hai cung Hoàng ĐạoĐiểm khởi đầu theo lý thuyết của cung Bạch Dương là xuân phân. Các cung khác cứ thế nối tiếp. Ngày giờ chính xác theo lịch Gregory thường khác biệt chút ít từ năm này sang năm khác, bởi lẽ lịch Gregory thay đổi tương ứng với năm chí tuyến, trong khi độ dài năm chí tuyến có bản chất thay đổi đều đều. Trong quá khứ gần đây và tương lai không xa thì các sai khác này chỉ vào khoảng dưới hai ngày. Từ năm 1797 đến năm 2043, ngày xuân phân (theo giờ UT – Universal Time) luôn rơi vào ngày 20 hoặc 21 tháng 3. Ngày xuân phân từng rơi vào ngày 19 tháng 3, gần đây nhất vào năm 1796 và lần tới là năm 2044.

Bốn nhóm Hoàng Đạo và ngôi sao chiếu mệnh của từng cungBốn nhóm nguyên tố Hoàng ĐạoVòng tròn Hoàng đạo chia thành 12 cung, phân ra bốn nguyên tố đã tạo ra của thế giới theo quan niệm cổ phương Tây: đất, lửa, nước, khí. Cứ ba cung là được xếp vào một nhóm nguyên tố, những cung cùng chung nhóm luôn tương hợp nhau nhất. Tuy nhiên, không phải hai cung khác nhóm lúc nào cũng kị nhau. Điển hình là nhóm Đất có thể kết hợp hài hòa cùng nhóm Nước và nhóm Lửa tương đối thích hợp với nhóm Khí.

Nguyên tố Lửa

Bạch Dương

Sư Tử

Nhân Mã

Tính cách người nhóm lửa đặc biệt nồng cháy, đam mê, nông nổi nhưng gan dạ

Nguyên tố Đất

Kim Ngưu

Xử Nữ

Ma Kết

Những người nhóm đất rất chung thủy, cần cù, ôn hòa và khoan thai.

Nguyên tố Khí

Song Tử

Thiên Bình

Bảo Bình

Nhóm này yêu tự do, thông minh, tính tình phóng khoáng, tư tưởng cấp tiến.

Nguyên tố Nước

Cự Giải

Song Ngư

Người nhóm nước thường nhạy cảm, dễ bị tổn thương, có thiên hướng nghệ thuật

Sao chiếu mệnh các cung hoàng đạo12 cung tương ứng với 12 ngôi sao và hành tinh, bao gồm cả Diêm Vương Tinh đã bị loại khỏi danh sách các hành tinh của hệ Mặt Trời:1. Cung Bạch Dương được Hỏa Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần chiến tranh Mars trong thần thoại La Mã (Ares của thần thoại Hy Lạp).2. Cung Kim Ngưu được Kim Tinh bảo hộ, tượng trưng cho nữ thần Venus (Aphrodite của thần thoại Hy Lạp.)3. Cung Song Tử được Thủy Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần đưa tin Mercury (Hermes).4. Cung Cự Giải được Mặt Trăng bảo hộ, tượng trưng cho nữ thần hôn nhân gia đình Junon (Hera trong thần thoại Hy Lạp)5. Cung Sư Tử được Mặt Trời bảo hộ, tượng trưng cho thần mặt trời Helios.6. Cung Xử Nữ được Thủy Tinh bảo hộ, tượng trưng cho trí tuệ, lòng chung thủy, cầu toàn nguyên tắc. (Demeter)7. Cung Thiên Bình được Kim Tinh bảo hộ, cung này biểu tượng cho sắc đẹp, sự quyến rũ, công bằng. Tượng trưng cho nữ thần Venus.8. Cung Hổ Cáp được Diêm Vương Tinh và Hỏa Tinh bảo hộ, tượng trưng cho Pluto (Hades), thần cai quan âm phủ.9. Cung Nhân Mã được Mộc Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần sấm sét Jupiter (Zeus).10. Cung Ma Kết được Thổ Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần của sụ hủy diệt Saturn (Cronos).11. Cung Bảo Bình được Thiên Vương Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần bầu trời Uranus.12. Cung Song Ngư được Hải Vương Tinh bảo hộ, tượng trưng cho thần biển Neptune (Poseidon).

Cung Hoàng Đạo Theo Lịch Âm Hay Dương

Bài sưu tầm: Donald Rumsfeld, Người Sống Sót Của Chính Trị Mỹ?

Bài viết Luận giải Hóa Khoa [năm sinh] nhập 12 cung theo Phi Tinh Lương Phái chép từ sách của anh Alex Alpha. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết trình bày kỹ thuật mượn sao an cung của phái Trung Châu rất tinh tế. Đây là bí quyết rất hay cần tham khảo.

Bài viết về Thiên Diêu. Mời bạn đọc tham khảo.

Bài sưu tầm: Martha Stewart, Luật Nhân Quả Khắt Khe

Bài viết Luận giải Hóa Quyền [năm sinh] nhập 12 cung theo Phi Tinh Lương Phái chép từ sách của anh Alex Alpha. Mời các bạn đọc tham khảo.

Kiến tinh tầm ngẫu là bí kíp bí truyền của phái Trung Châu khi giải đoán lá số. Mời các bạn cùng đọc tham khảo.

Bài sưu tầm: Tưởng Giới Thạch: Lên Làm Bá, Xuống Làm Vương!

Bài viết Luận giải Hóa Lộc [năm sinh] nhập 12 cung theo Phi Tinh Lương Phái chép từ sách anh Alex Alpha. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết sưu tập các bài viết của Quách Ngọc Bội rất hay để các bạn tham khảo đọc.

Bài viết sưu tầm tổng hợp các cách cục trong tử vi để các bạn tham khảo.

Bài sưu tầm: Ted Kennedy, Số Không Làm Tổng Thống

Bản dịch Làm thế nào để học giỏi tử vi đẩu số. Mời các bạn cùng đọc, lưu ý bản dịch tự động tối nghĩa cần kiên nhẫn.

Bài dịch Tử vân luận quan lộc rất hay. Mời các bạn cùng đọc tham khảo.

Bài viết trình bày phương pháp kiểm tra giờ sinh chính xác của lá số tử vi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài sưu tầm: Laura Bush, Mệnh Không Thân Kiếp Đệ Nhất Phu Nhân

Bài ghi chép các bài viết về Tử vi trên mạng. Mời các bạn cùng đọc.

Bài sưu tầm: Teresa Heinz Kerry: Không Muốn Làm Đệ Nhất Phu Nhân?

Một bài sưu tập các bài viết của anh AlexPhong để tiện theo dõi.

Một bài viết rất hay và chất lượng về sử dụng Thiên Can cung Mệnh trong giải đoán lá số tử vi. Mời các bạn cùng nghiên cứu.

Làm Thế Nào Để Biết Cung Hoàng Đạo Tính Ngày Âm Hay Dương ?Bạ…

Câu hỏi: cách tính cung hoàng đạo, cách tính cung hoàng đạo mặt trăng, cách tính cung mệnh, cách tính ngày sinh theo cung hoàng đạo, cách tính cung hoàng đạo theo ngày âm hay dương, cách tính cung hoàng đạo của mình, cách tính cung hoàng đạo theo tháng, cách tính cung mệnh theo năm sinh, 12 cung hoang dao, cách tính 12 chòm sao, mật ngữ 12 chòm sao, làm sao biết mình thuộc chòm sao nào, cách tính 12 chòm sao nam, cách tính 12 cung hoàng đạo, ngày sinh 12 chòm sao, cách xác định 12 chòm sao, 12 chòm sao trong mắt nhau, ý nghĩa 12 chòm sao ? Trả lời:12 Cung Hoàng Đạo hay còn gọi HOROSCOPE, được bắt nguồn từ Babylon cổ đại. Dựa vào chu kỳ quay của mặt trời. Trong khoảng thời gian 1 tháng ( 30-31 ngày) Mặt trời sẽ đi qua một trong 12 cung hoàng đạo đặc biệt, những người sinh vào khoảng thời gian này sẽ mang những đặc điểm nổi bật của cung hoàng đạo ấy. Horoscope nói cách khác chính là Chiêm tinh học. Môn khoa học nghiên cứu về vận mệnh con người dựa vào chu kỳ quay của mặt trời và 12 chòm sao. Chính vì thế khi xem tài vận 12 Cung Hoàng Đạo chỉ sử dụng ngày sinh Dương Lịch. 1. Cung Bạch Dương– Tên Latinh: Aries– Tên thường gọi:Bạch Dương, Tên khác:Dương Cưu- Tên chòm sao tương ứng: Bạch Dương- Nghĩa/biểu tượng:Concừucó bộ lông vàng- Ngày:21/3 – 20/4 2. Cung Kim Ngưu– Tên Latinh: Taurus– Tên thường gọi:Kim Ngưu- Tên chòm sao tương ứng:Kim Ngưu- Nghĩa/biểu tượng:Conbòtrắng (do thần Zeus biến thành)- Ngày:21/4 – 21/5 3. Cung Song Tử– Tên Latinh: Gemini– Tên thường gọi:Song Tử Tên khác:Song Nam, Song Sinh- Tên chòm sao tương ứng:Song Tử- Nghĩa/biểu tượng:Hai cậu bésong sinh(đôi lúc là hai cô bé)- Ngày:22/5 – 21/6 4.

Đang xem: Cung hoàng đạo tính ngày âm hay dương

Cung Cự Giải- Tên Latinh: Cancer– Tên thường gọi:Cự Giải Tên khác:Bắc Giải- Tên chòm sao tương ứng:Cự Giải- Nghĩa/biểu tượng:Concua- Ngày: 22/6 – 22/7 5. Cung Sư tử– Tên Latinh: Leo- Tên thường gọi: Sư tử- Tên chòm sao tương ứng: Sư tử- Nghĩa/biểu tượng:Consư tử- Ngày: 23/7 – 22/8 6. Cung Xử nữ– Tên Latinh: Virgo– Tên thường gọi:Xử Nữ Tên khác:Thất Nữ, Trinh Nữ- Tên chòm sao tương ứng:Thất Nữ- Nghĩa/biểu tượng:Trinh nữ- Ngày: 23/8 – 23/9 7. Cung Thiên Bình– Tên Latinh: Libra– Tên thường gọi:Thiên Bình Tên khác:Thiên Xứng- Tên chòm sao tương ứng:Thiên Xứng- Nghĩa/biểu tượng:Cáicân- Ngày: 24/9 – 23/10 8. Cung Thần Nông– Tên Latinh: Scorpio– Tên thường gọi:Hổ Cáp Tên khác:Thiên Hạt, Thần Nông, Bọ Cạp- Tên chòm sao tương ứng:Thiên Hạt- Nghĩa/biểu tượng:Conbọ cạp- Ngày: 24/10 – 22/11 9. Cung Nhân Mã– Tên Latinh: Sagittarius– Tên thường gọi:Nhân Mã Tên khác: Xạ Thủ, Cung Thủ- Tên chòm sao tương ứng:Nhân Mã- Nghĩa/biểu tượng:Nửa trên là người, nửa dưới là ngựa, cầm cung- Ngày: 23/11 – 21/12 10. Cung Ma kết– Tên Latinh: Capricornus– Tên thường gọi:Ma Kết Tên khác:Nam Dương- Tên chòm sao tương ứng:Ma Kết- Nghĩa/biểu tượng:Condêbiển- Ngày: 22/12 – 20/1 11. Cung Bảo Bình– Tên Latinh: Aquarius– Tên thường gọi:Bảo Bình Tên khác:Thủy Bình- Tên chòm sao tương ứng:Bảo Bình- Nghĩa/biểu tượng:Người mangnước- Ngày: 21/1 – 19/2 12. Cung Song Ngư– Tên Latinh: Pisces – Tên thường gọi:Song Ngư- Tên chòm sao tương ứng:Song Ngư- Nghĩa/biểu tượng:Hai con cá bơi ngược chiều- Ngày: 20/2 – 20/3