Bạn đang xem bài viết Nguyên Tắc Phối Màu !! được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Getset.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhân đọc bài viết “Màu sắc của tình thân hữu” của anh BA, CTT xin được mở 1 topic bàn về Nguyên tắc phối màu mong được đóng góp chút kiến thức và đc góp ý của quý anh chị.
Phần I: Nguyên tắc phối màu
Màu sắc luôn tác động đến cuộc sống của chúng ta. Màu sắc là hiện tượng vật lý mà mắt chúng ta thấy được. Màu sắc có ngôn ngữ riêng của nó mà chúng ta phải tự cảm nhận. Màu sắc có sức mạnh làm tâm hồn chúng ta rung động.
Người ta có thể dùng nghệ thuật phối màu để nói lên ý tưởng của mình mà không cần đến lời nói hay câu văn. Màu sắc ngoài cái đẹp trời cho còn có một chiều sâu kín đáo, chính cái điều kỳ diệu ấy làm rung động lòng người. Tất nhiên không phải lúc nào màu sắc cũng đẹp, không phải lúc nào màu sắc cũng hài hoà. Vì vậy nghệ thuật phối màu sẽ bù đắp những khuyết điểm đó.
1/ Màu dương tính:
Màu được tạo ra từ một nguồn sáng. Ví dụ: khi những màu cơ bản: Đỏ; Xanh lá cây và Xanh da trời phối hợp với nhau sẽ tạo ra màu trắng.
2/ Màu âm tính:
Là màu được xác định bởi sự hấp thu ánh sáng. Ví dụ: khi màu Xanh lục, Đỏ cánh sen và Vàng được phối hợp chúng sẽ tạo ra màu nâu đen. Nếu bạn phối những màu dương tính cơ bản bạn sẽ được những màu âm tính cơ bản và ngược lại. Hiểu được mối quan hệ đối nghịch này trong màu sắc rất cần thiết khi phải xác định và chỉnh sửa những trục trặc về màu sắc.
Ví dụ: Nếu một hình ảnh quá xanh, bạn có 2 cách để tiếp cận vấn đề: Hoặc tăng thêm màu vàng vốn là màu đối nghịch với xanh da trời nhằm làm trung hoà màu xanh da trời.
Hoặc giảm bớt màu xanh da trời trong hình ảnh. Cả 2 cách đều đi đến cùng một kết quả là giảm bớt được màu xanh.
3/ Vòng tròn màu căn bản (the color wheel)
Vòng tròn màu căn bản có 12 cung chia đều theo hình nan quạt trên diện tích hình tròn, mỗi cung có 8 cấp độ màu đi dần vào tâm vòng tròn từ đậm đến nhạt. 12 cung x 8 cấp độ sẽ tạo ra 106 màu căn bản và được đánh số từ 1 đến 106 đó cũng là kí hiệu khi ta chọn màu . Ví dụ: Số 1 là màu đỏ sậm nhất (C:0 – M00 – Y00 – K:45) số 36 là màu vàng tươi (C:0 – M:0 – Y00 – K:0) số 84 (C:80 – M00 – Y:0 – K:0) là màu tím rượu nếp than (híc nghe mà…thèm) số 68 (C00 – M:60 – Y:0 – K:0) là màu xanh nước biển…
Vòng tròn màu căn bản được tạo ra từ 3 màu: Đỏ – Vàng – Lục lam. Từ ba màu này, màu sắc được pha lẫn hai màu với nhau ( ví dụ: Đỏ + Vàng = Da cam) rồi ba màu trộn lại với nhau, cứ thế ta sẽ có hơn 3.400 màu thông dụng nhất trong thiết kế đồ hoạ và nếu cứ pha , pha và pha trộn mãi bạn sẽ có hàng ty tỷ sắc màu cho…riêng bạn.
• Cấp thứ nhất (Primary)
Dùng 3 màu: Đỏ – Vàng – Lục lam để phối ra các sắc độ màu khác nhau. • Cấp thứ hai (Secondary) Nếu lấy màu đỏ chồng lên màu vàng sẽ được màu da cam, lấy màu đỏ chồng lên lục lam sẽ có màu tím, lấy màu vàng chồng lên màu lục lam sẽ được màu xanh lá cây… Cách lấy 2 màu chồng lên nhau để tạo ra màu khác như trên được gọi là màu chồng đơn.
• Cấp thứ ba (Tertiary) Từ 3 màu căn bản: Đỏ – Vàng – Lục lam chúng ta đã phối ra màu da cam – xanh lá – tím. Nếu chồng các màu ở cấp Primary và Secondary, ta sẽ được các màu ở cấp Tertiary là: Đỏ cam – Vàng cam – Vàng xanh – Xanh lơ – Xanh tím và Đỏ tím.
5/ Cái này cũng ít người biết:
Không có “cái gọi là” màu đen, màu xám hay màu trắng vì màu trắng chỉ là sắc độ giảm tối đa của một trong 12 màu trên vòng tròn màu, màu xám và đen chính là sắc độ tăng tối đa của những màu trên (quá xá là đúng).
6/ Trình tự phối màu:
• Bước 1: Xác định rõ hiệu ứng màu sắc bạn muốn đạt được.(Hiệu ứng màu sẽ nói ở các phần sau của bài này) • Bước 2: • Bước 3: Chọn 1 màu hỗ trợ cho màu chính. Để có thể tìm được màu hỗ trợ một cách nhanh chóng, bạn dùng 2 màu đối diện nhau trong vòng tròn màu căn bản. Ví dụ: Màu đỏ được chọn là màu chính thì màu hỗ trợ cho nó là màu xanh lá cây. Tương tự như vậy ta có các cặp màu chính và màu hỗ trợ như sau: Màu Gạch cua – Xanh ve chai. Da cam – Xanh dương. Nghệ – Chàm. Vàng – Tím. Vàng xanh – Đỏ tím… Màu chính và màu hỗ trợ có tính năng làm tăng nét rực rỡ, linh động và giúp nhau nổi bật lên. Ví dụ: Nếu ta đặt cánh hoa vàng trên phông nền tím, hoa vàng sẽ rực rỡ hơn nhờ màu tím làm nền đệm. Nhưng nếu cũng với cách thức ấy, dùng nền màu trắng hay xanh lá thì cánh hoa vàng không nổi bật được. Nếu đặt mảng màu đỏ tươi cạnh màu xanh lá cây thì cũng có hiệu ứng tương tự. • Bước 4: Từ màu chính và màu phối hợp chọn ra màu thứ ba hài hoà với 2 màu trước
Đố nhanh bạn: mực đen viết trên giấy trắng có phải là những màu tương phản dễ nhận thấy nhất ? Chắc chắn sẽ có 51% nhanh nhẩu trả lời: Có ! Vì hai màu Đen và Trắng là 02 màu có độ tương phản lớn nhất.
Bảng phân loại độ tương phản: 1. Mực đen trên giấy vàng. 2. Mực xanh lá cây trên giấy trắng. 3. Mực xanh dương trên giấy trắng. 4. Mực trắng trên giấy xanh dương. 5. Mực đen trên giấy trắng. 6. Mực vàng trên giấy đen. 7. Mực trắng trên giấy đỏ. 8. Mực trắng trên giấy xanh lá cây. 9. Mực trắng trên giấy đen. 10. Mực đỏ trên giấy vàng. 11. Mực xanh lá cây trên giấy đỏ. 12. Mực đỏ trên giấy xanh lá cây. Hoá ra “nó” chỉ đứng hàng thứ 5 trong bảng phân loại mà thui.
Phần II: 07 SẮC CẦU VỒNG
Sắc độ hay tính chất của màu sắc gợi lên ít nhiều xúc động cho người xem. Người ta dùng nhiều từ khác nhau để mô tả đặc tính của màu sắc đơn và so sánh khi chúng phối hợp với nhau.
Tuy nhiên độ sáng và tối lại là điều cơ bản của việc tạo ra sắc độ. Nếu không có ánh sáng thì sẽ chẳng có màu sắc. Tất nhiên, ở trong bóng tối tất cả chỉ là màu đen. Ánh sáng mặt trời là chùm tia sáng có bước sóng khác nhau. Nếu ánh sáng mặt trời chiếu qua lăng kính thì sẽ tạo ra một dải màu. Trong thiên nhiên điều này được thể hiện qua cầu vồng 7 sắc.
Khi ánh sáng chiếu qua 1 vật, bề mặt của nó sẽ nhận bức xạ của bước sóng ánh sáng này và phản chiếu lại bức xạ của ánh sáng khác. Nếu mức hấp thụ bức xạ của các bước sóng đều nhau và mỗi thứ một chút thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu trắng. Ngược lại, nếu nó hấp thu toàn bộ bức xạ thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu đen. Vậy màu sắc thấy được trên một sự vật là sự tổng hợp bức xạ ánh sáng mà bề mặt của nó phản chiếu. Cùng một vật thể, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có sắc màu khác khi chụp dưới ánh sáng nhân tạo. Cũng vậy, khi soi một tờ in màu dưới ánh sáng tự nhiên thì màu sắc của hình ảnh sẽ khác khi soi tờ in dưới ánh sáng nhân tạo.
Màu sắc được phân thành 8 loại: – Màu nóng (Hot) – Màu lạnh (Cold) – Màu ấm (Warm) – Màu mát (Cool)
– Màu sáng (Light) – Màu sậm (dark) – Màu nhạt (Pale) – Màu tươi (Bright)
MÀU NÓNG
Màu nóng là màu đỏ bão hoà trên vòng tròn màu, đó là màu đỏ cờ được pha bởi màu magenta và yellow. Màu nóng tự nó phản chiếu và lôi cuốn sự chú ý. Vì vậy màu đỏ thường dùng trong thiết kế khi muốn gây sự chú ý. Màu nóng có ảnh hưởng mạnh mẽ, làm tác động đến không gian chung quanh nó. Sức lôi cuốn của màu nóng ảnh hưởng nhiều đến sự chú ý của con người, nó làm tăng huyết áp (Ớn quá ! May mà dân IT đa số là trẻ nên cũng hổng sợ cái vụ này)và kích động hệ thống thần kinh (Cái này thì già trẻ gì cũng bị).
MÀU LẠNH
Màu lạnh là mầu thuần xanh biển. Nó toả sáng và tươi sáng hẳn lên. Màu lạnh làm chúng ta thấy mát như đang gần một tảng đá hay trên tuyết. Màu lạnh làm người xem có cảm giác mát mẻ, nhẹ nhàng. Màu lạnh có tính đối lập với màu nóng. Khi chuyển dần từ màu nóng sang màu lạnh, chúng ta có cảm giác như đang đứng bên lò lửa được chuyển sang cạnh một tảng băng, thật dễ chịu (?!)
MÀU ẤM
Trong màu ấm luôn có sự hiện diện của màu đỏ. Màu ấm được tạo ra do sự phối hợp giữa màu đỏ và màu vàng. Tùy theo mức độ pha giữa màu đỏ và màu vàng mà chúng ta có những dạng màu ấm khác nhau. Ví dụ: màu đỏ cam; màu cam; màu vàng cam … Màu ấm như thân thiện, đón chào người xem.
MÀU MÁT
Màu mát được tạo ra trên nền màu xanh. Nó không giống như màu lạnh bởi vì được phối với màu vàng. Một số dạng màu mát như : vàng xanh; xanh lá cây; lục lam… Dạng màu xanh ngọc và xanh lá cây luôn có trong tự nhiên. Màu mát làm chúng ta thấy nhẹ nhàng như đang trong mùa đâm chồi nẩy lộc của mùa xuân. Màu mát luôn nhẹ nhàng, tươi mát và sâu lắng. Màu mát giống như một thác nước làm dịu mắt người xem.
MÀU SÁNG
Màu sáng là màu của thủy tinh, của cây tùng lam. Màu sáng có tính nhẹ nhàng trong sáng. Màu sáng được tạo ra từ màu đỏ pha với lục lam đi kèm với vàng nhạt. Tuy nhiên sắc thái màu phải trong. Khi độ trong của màu tăng thì mức độ thay đổi sắc độ màu giảm. Màu sáng làm chúng ta thấy tâm hồn trở nên thoải mái, thư thái và buông lỏng. Màu sáng giống như màn cửa sổ hé ra để ánh nắng ban mai lùa vào phòng.
MÀU SẬM
Màu sậm là màu chứa màu đen trong khi phối màu. Màu sậm làm khoảng không gian như thu nhỏ lại và làm vật thể như nhỏ hơn. Màu sậm làm tăng tính nghiêm trang, đứng đắn. Thật vậy màu sậm ẩn khuất như khung cảnh của mùa thu và mùa đông ảm đạm. Phối hợp giữa màu sáng và màu sậm sẽ gây nên một ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ. Nó tiêu biểu cho sự đối lập của tự nhiên, sự tương phản nhưng cần thiết giữa ngày và đêm.
MÀU NHẠT
Màu nhạt là màu tùng lam thật nhẹ. Sắc màu nhợt nhạt, nó chứa ít nhất 65% màu trắng. Màu nhạt tạo nên vẻ mềm mại, lãng mạn và lơ đãng. Màu nhạt thường dùng như màu ngà, tùng lam sáng và hồng tối nhạt. Màu nhạt tạo cho người xem một cảm giác như ngắm đám mây nhẹ trôi hoặc như nắng nhẹ ban mai hoặc êm đềm như một sáng mờ sương. Vì màu nhạt là màu trang nhã nên thường được dùng trong trang trí nội thất.
MÀU TƯƠI
Màu tươi là tổng hợp tinh khiết của màu sắc. Sự tươi thắm của màu sắc được tạo ra bằng cách bỏ qua thang xám và đen. Trong màu tươi chứa các sắc màu xanh; đỏ; vàng và cam. Màu tươi chói lọi và sặc sỡ, nó gây nên sự chú ý. Một chiếc xe màu vàng tươi, một chùm bong bóng rực rỡ hoặc cái mũi tươi thắm của chú hề … là những sắc màu không bao giờ bị quên lãng.
Nguyên Tắc Phối Màu Icolor Branding
Màu sắc luôn tác động đến cuộc sống của chúng ta. Màu sắc là hiện tượng vật lý mà mắt chúng ta thấy được. Màu sắc có ngôn ngữ riêng của nó mà chúng ta phải tự cảm nhận. Màu sắc có sức mạnh làm tâm hồn chúng ta rung động.
Người ta có thể dùng nghệ thuật phối màu để nói lên ý tưởng của mình mà không cần đến lời nói hay câu văn. Màu sắc ngoài cái đẹp trời cho còn có một chiều sâu kín đáo, chính cái điều kỳ diệu ấy làm rung động lòng người. Tất nhiên không phải lúc nào màu sắc cũng đẹp, không phải lúc nào màu sắc cũng hài hoà. Vì vậy nghệ thuật phối màu sẽ bù đắp những khuyết điểm đó.
Trước hết là một vài khái niệm:
Màu được tạo ra từ một nguồn sáng. Ví dụ: khi những màu cơ bản: Đỏ; Xanh lá cây và Xanh da trời phối hợp với nhau sẽ tạo ra màu trắng.
Là màu được xác định bởi sự hấp thu ánh sáng. Ví dụ: khi màu Xanh lục, Đỏ cánh sen và Vàng được phối hợp chúng sẽ tạo ra màu nâu đen. Nếu bạn phối những màu dương tính cơ bản bạn sẽ được những màu âm tính cơ bản và ngược lại. Hiểu được mối quan hệ đối nghịch này trong màu sắc rất cần thiết khi phải xác định và chỉnh sửa những trục trặc về màu sắc.
Ví dụ: Nếu một hình ảnh quá xanh, bạn có 2 cách để tiếp cận vấn đề: Hoặc tăng thêm màu vàng vốn là màu đối nghịch với xanh da trời nhằm làm trung hoà màu xanh da trời. Hoặc giảm bớt màu xanh da trời trong hình ảnh. Cả 2 cách đều đi đến cùng một kết quả là giảm bớt được màu xanh.
3/ Vòng tròn màu căn bản (the color wheel)Vòng tròn màu căn bản có 12 cung chia đều theo hình nan quạt trên diện tích hình tròn, mỗi cung có 8 cấp độ màu đi dần vào tâm vòng tròn từ đậm đến nhạt. 12 cung x 8 cấp độ sẽ tạo ra 106 màu căn bản và được đánh số từ 1 đến 106 đó cũng là kí hiệu khi ta chọn màu . Ví dụ: Số 1 là màu đỏ sậm nhất (C:0 – M00 – Y00 – K:45) số 36 là màu vàng tươi (C:0 – M:0 – Y00 – K:0) số 84 (C:80 – M00 – Y:0 – K:0) là màu tím rượu nếp than (híc nghe mà…thèm) số 68 (C00 – M:60 – Y:0 – K:0) là màu xanh nước biển…
Vòng tròn màu căn bản được tạo ra từ 3 màu: Đỏ – Vàng – Lục lam. Từ ba màu này, màu sắc được pha lẫn hai màu với nhau ( ví dụ: Đỏ + Vàng = Da cam) rồi ba màu trộn lại với nhau, cứ thế ta sẽ có hơn 3.400 màu thông dụng nhất trong thiết kế đồ hoạ và nếu cứ pha , pha và pha trộn mãi bạn sẽ có hàng ty tỷ sắc màu cho…riêng bạn.
* Cấp thứ nhất (Primary)
* Cấp thứ ba (Tertiary) Từ 3 màu căn bản: Đỏ – Vàng – Lục lam chúng ta đã phối ra màu da cam – xanh lá – tím. Nếu chồng các màu ở cấp Primary và Secondary, ta sẽ được các màu ở cấp Tertiary là: Đỏ cam – Vàng cam – Vàng xanh – Xanh lơ – Xanh tím và Đỏ tím.
Không có “cái gọi là” màu đen, màu xám hay màu trắng vì màu trắng chỉ là sắc độ giảm tối đa của một
trong 12 màu trên vòng tròn màu, màu xám và đen chính là sắc độ tăng tối đa của những màu trên (quá xá là đúng)
Bảng phân loại độ tương phản: 1. Mực đen trên giấy vàng. 2. Mực xanh lá cây trên giấy trắng. 3. Mực xanh dương trên giấy trắng. 4. Mực trắng trên giấy xanh dương. 5. Mực đen trên giấy trắng. 6. Mực vàng trên giấy đen. 7. Mực trắng trên giấy đỏ. 8. Mực trắng trên giấy xanh lá cây. 9. Mực trắng trên giấy đen. 10. Mực đỏ trên giấy vàng. 11. Mực xanh lá cây trên giấy đỏ. 12. Mực đỏ trên giấy xanh lá cây. Hoá ra “nó” chỉ đứng hàng thứ 5 trong bảng phân loại mà thui.
thiết kế hồ sơ năng lực, thiết kế logo, thiết kế logo thương hiệu, thiết kế nhận diện thương hiệu, nhận diện thương hiệu
Sắc độ hay tính chất của màu sắc gợi lên ít nhiều xúc động cho người xem. Người ta dùng nhiều từ khác nhau để mô tả đặc tính của màu sắc đơn và so sánh khi chúng phối hợp với nhau.
Tuy nhiên độ sáng và tối lại là điều cơ bản của việc tạo ra sắc độ. Nếu không có ánh sáng thì sẽ chẳng có màu sắc. Tất nhiên, ở trong bóng tối tất cả chỉ là màu đen. Ánh sáng mặt trời là chùm tia sáng có bước sóng khác nhau. Nếu ánh sáng mặt trời chiếu qua lăng kính thì sẽ tạo ra một dải màu. Trong thiên nhiên điều này được thể hiện qua cầu vồng 7 sắc.
Khi ánh sáng chiếu qua 1 vật, bề mặt của nó sẽ nhận bức xạ của bước sóng ánh sáng này và phản chiếu lại bức xạ của ánh sáng khác. Nếu mức hấp thụ bức xạ của các bước sóng đều nhau và mỗi thứ một chút thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu trắng. Ngược lại, nếu nó hấp thu toàn bộ bức xạ thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu đen. Vậy màu sắc thấy được trên một sự vật là sự tổng hợp bức xạ ánh sáng mà bề mặt của nó phản chiếu. Cùng một vật thể, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có sắc màu khác khi chụp dưới ánh sáng nhân tạo. Cũng vậy, khi soi một tờ in màu dưới ánh sáng tự nhiên thì màu sắc của hình ảnh sẽ khác khi soi tờ in dưới ánh sáng nhân tạo.
Màu nóng là màu đỏ bão hoà trên vòng tròn màu, đó là màu đỏ cờ được pha bởi màu magenta và yellow. Màu nóng tự nó phản chiếu và lôi cuốn sự chú ý. Vì vậy màu đỏ thường dùng trong thiết kế khi muốn gây sự chú ý. Màu nóng có ảnh hưởng mạnh mẽ, làm tác động đến không gian chung quanh nó. Sức lôi cuốn của màu nóng ảnh hưởng nhiều đến sự chú ý của con người, nó làm tăng huyết áp (Ớn quá ! May mà dân IT đa số là trẻ nên cũng hổng sợ cái vụ này)và kích động hệ thống thần kinh (Cái này thì già trẻ gì cũng bị)
10 Nguyên Tắc Phối Màu Cơ Bản
NGUYÊN TẮC PHỐI MÀU Màu sắc không đứng riêng lẻ một mình. Thật vậy, hiệu ứng của một màu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: – Mức độ phản chiếu ánh sáng của nó. – Màu sắc môi trường chung quanh.
Có 10 nguyên tắc phối màu cơ bản như sau:
1/ Phối màu không sắc ( Achromatic) Nguyên tắc này chỉ dùng màu đen, trắng và xám.
2/ Phối màu tương tự ( Analogous) Dùng 3 màu liền nhau trên vòng tròn màu và phối hợp thêm độ sáng tối.
5/ Phối màu đơn sắc ( Monochromatic) Dùng một màu chính kết hợp với những màu có sắc thái tương tự hoặc có độ bóng.
6/ Phối màu trung tính ( Neutral) Dùng một màu chính rồi phối với màu sáng hơn hoặc sậm hơn.
7/ Phối màu bổ sung từng phần ( Split Complementary) Dùng một màu chính và hai màu ở hai bên màu bổ sung.
8/ Phối màu căn bản ( Primary) Dùng ba màu chính căn bản Đỏ – Vàng – Xanh.
MÀU SẮC TRONG PHONG THỦY
Phong thuỷ là phương pháp, là nghệ thuật thiết kế và định vị theo tự nhiên của vũ trụ. Một đời sống an lành phải đạt được sự cân bằng và hài hoà giữa âm và dương. Một mẫu thiết kế, một bức tranh hoàn mỹ phải áp dụng luật cân bằng âm dương. Vì vậy màu sắc cũng được phân loại thành màu Âm và màu Dương và nó cũng được vận dụng trong thuyết ngũ hành. Các màu nóng như Đỏ – Cam – Vàng là màu Dương ( Trong vòng tròn màu cơ bản nó là các màu từ 01 đến 48) Các màu lạnh như Xanh dương – Xanh lá cây là màu Âm ( Từ các màu 49 đến 96)
Trong bài I các bạn đã biết về 12 mức độ tương phản của màu sắc thế nhưng bạn sẽ khó trả lời vì sao chúng lại tương phản, đối chọi nhau một cách gay gắt ? Thuyết ngũ hành có thể giải thích được tất cả:
Kim = tượng trưng cho màu trắng. Mộc = Xanh lục. Thuỷ = Đen. Hoả = Đỏ. Thổ = Vàng.
Bất cứ hành nào trong ngũ hành cũng đều tương quan với các hành khác theo quan hệ tương sinh hay tương khắc.
Tương tự như vậy khi phối màu từ 02 màu trở lên người ta cũng áp dụng các nguyên tắc tương sinh và tương khắc. Ví dụ: Phối hợp ba hành để có sự tương sinh là: * Kim – Thuỷ – Mộc = Trắng – Đen – Xanh lục. * Mộc – Hoả – Thổ = Xanh lục – Đỏ – Vàng. * Thổ – Kim – Thủy = Vàng – Trắng – Đen …
MÀU SẮC ẤN TƯỢNG Tác giả: Lê Hải – Ban Việt Ngữ BBC
Thời hội họa cổ điển, người ta thường dùng màu xanh hoặc nâu pha đen tạo bóng tối và màu trắng làm ánh sáng, tạo trục cho các màu khác chuyển tải hình khối được tỉ mỉ vẽ tiếp lên bề mặt.
Giới họa sĩ của thế kỷ 19 được thừa hưởng nhiều phát kiến mới trong ngành hóa chất, trong đó có các loại bột màu cùng dung môi mới, và đặc biệt là công trình nghiên cứu ánh sáng của Eugène Chevreaul – nhà hóa học người Pháp.
Khi chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính, các sóng ánh sáng khác nhau sẽ bị chiết xạ theo nhiều góc khác nhau, tạo ra cầu vồng nhiều màu sắc mà người ta quen gọi là 7 màu tự nhiên.
Thực sự ra theo nghiên cứu của giới vật lý, hóa học, và hội họa, thì có 3 màu cơ bản tạo nên các màu sắc khác, kể cả màu đen, là: đỏ – vàng – xanh dương.
Pha từng cặp 2 màu trên với nhau chúng ta sẽ có màu đối trọng, hay còn gọi là complementary colour: xanh lá – tím – cam.
Theo nghiên cứu của Lucy Wills thì đây chính là hệ quả mà các họa sĩ Ấn Tượng đã ứng dụng thành công vào các thử nghiệm của họ, tạo ra trong di sản văn hóa của loài người một cách nhìn màu sắc khác hẳn với lối đơn sắc mà họ cho là nhàm chán của thời cổ điển.
Theo phương pháp mới thì bóng tối chính là nơi mà màu của chỗ sáng không đến được, tức là nếu vẽ chỗ sáng bằng màu đỏ thì bóng tối sẽ là vương quốc của hai màu còn lại: vàng và xanh dương.
Như vậy ở chỗ tối chúng ta có thể trộn hai màu vàng – xanh dương lại với nhau để vẽ, tức là màu xanh lá cây, như không ít tranh của Cézanne đã mở đường cho hội họa hiện đại.
Chúng ta cũng có thể không trộn hai màu đó với nhau, mà chỉ đặt chúng bằng những nét tache thô sơ cạnh nhau – xanh xen kẽ vàng – cũng tạo hiệu quả tương tự, như Georges Seurat đã phát triển trong phương pháp chấm điểm: pointilism.
Chúng ta cũng có thể áp dụng nhiều kỹ thuật vẽ khác, đã được phát triển từ thời Ấn Tượng để tạo hiệu ứng này, như vẽ một lớp màu mỏng để lộ lớp màu trước đã khô (wet-to-dry), hay trộn thẳng màu thứ hai vào màu thứ nhất ngay trên mặt tranh, không dùng đến bảng pha màu (wet-to-wet)
Khi đó, thay vì phải nhìn một bóng tối nhàm chán, đơn sắc như trong chụp ảnh, người họa sĩ chỉ cần chọn một màu trong 3 màu cơ bản làm ánh sáng để tha hồ dùng 2 màu còn lại để pha ra vô số màu vẽ nên bóng tối, cũng lấp lánh và quyến rũ không kém gì nơi ánh sáng rực rỡ kia.
Đó là chưa kể chuyện có những vùng tối được hấp thụ một ít ánh sáng từ những vật khác phản chiếu lại, cho quyền người họa sĩ pha thêm chút màu sáng vào, hòa với hai màu tối tạo ra thêm màu sắc mới cho tranh.
Và đến đây chắc các bạn sẽ không còn ngạc nhiên khi nghe thấy một họa sĩ nào đó nói rằng chỉ cần cho ông ta 3 tuýp màu cơ bản là đủ để tạo nên cả thế giới.
2/ Đầm ấm RICH Muốn phối màu tạo ra hiệu ứng đầm ấm, dồi dào, tráng lệ thì phải luôn kết hợp với màu tối. Chẳng hạn nét thâm trầm sâu lắng thể hiện qua màu đỏ huyết dụ là sự phối hợp giữa màu đen và màu đỏ. Thêm màu xanh lá cây đậm và màu vàng sậm sẽ tạo ra sự dồi dào, sung túc. Những nét sậm này lại tạo ra sự xa hoa, lộng lẫy… Nếu dùng hiệu ứng này để thiết kế vải sợi thì sẽ cho ra những xấp tơ lụa có dáng vẻ quý phái và sang trọng.
3/ Lãng mạn ROMANTIC Màu hồng tạo ra nét lãng mạn. Màu hồng được tạo ra từ việc kết hợp màu trắng với màu đỏ. Cũng như màu đỏ, màu hồng gây sự chú ý và tạo ra sự sôi nổi nhưng nhẹ nhàng và êm ái hơn. Muốn tạo hiệu ứng lãng mạn thì kết hợp màu hồng với những màu tương đồng và dùng thêm độ sáng tối. Dùng màu hồng để tạo ra thiệp chúc mừng thì thật tinh tế và trang nhã. Cũng với hiệu ứng lãng mạn mà hoa hồng luôn tượng trưng cho tình yêu nồng thắm.
6/ Thân thiện FRIENDLY Muốn phối màu tạo ra nét thân thiện, nhiệt tình chúng ta nên dùng màu cam. Màu cam và những màu tương đồng của nó đều được tạo ra trên nền màu đỏ. Vì thế, sắc cam thường dùng để tô điểm cho những món ăn nhanh trong nhà hàng. Nó làm chúng ta có cảm giác món ăn ngon. Màu cam còn dùng trong các dụng cụ cứu hộ như áo phao…vì màu cam của áo sẽ nổi bật trên nền biển xanh.
7/ Ôn Hoà SOFT Màu sáng với độ tương phản cao thường phù hợp với việc phối ra màu sắc với hiệu ứng ôn hoà. Màu hồng quả đào trong bảng màu tạo ra nét ôn hoà, trang nhã và ngọt ngào. Chính vì vậy mà trong nhà hàng và các tiệm bán thời trang thường dùng màu sắc này. Khi phối hợp với màu tím nhạt và màu xanh nó sẽ làm sáng dịu khung cảnh. Dùng những màu sắc này để trang trí nhà cũng rất phù hợp. Màu sắc ôn hoà sẽ tạo ra cảm giác ngọt ngào, êm ái
8/ Đón chào WELCOMING Màu vàng cam hay màu hổ phách đều được tạo ra trên nền màu đỏ. Chính vì vậy chúng gây sự chú ý như mời gọi và đón chào người xem. Thật vậy, trong cuộc sống, màu của những đồ vật bằng vàng đã nói lên sự quyến rũ, mời gọi của nó. Nếu kết hợp với màu sáng của pha lê sẽ tạo ra một nét đẹp tuyệt vời. Màu vàng cam và màu tương đồng rất phù hợp với không khí lễ hội. Trong các đám cưới Á đông không thể thiếu sắc màu này.
9/ Chuyển động MOVING Những màu sắc sáng phối hợp với nhau sẽ tạo ra hiệu ứng chuyển động. Tuy nhiên nên lấy màu vàng làm trung tâm, vì màu vàng như ánh sáng mặt trời, tạo ra hiệu ứng chuyển động cho hình ảnh. Khi thêm màu trắng vào màu vàng, mức độ toả sáng càng tăng lên. Nếu phối màu tương phản cao, màu vàng có thể kết hợp với màu tím. Ngoài ra màu vàng và những màu tương đồng sẽ tạo ra hiệu ứng chuyển động cho khoảng không gian chung quanh.
21/ Nhớ nhung NOSTALGIC Vẫn là tím nhưng là màu tím nhạt. Một lá thư bằng màu tím nhạt chắc chắn muốn nói lên sự nhớ nhung. Màu tím luôn là màu lãng mạn của thơ ca. Ví dụ: Chiều tím, chiều nhớ thương ai ? Còn thương nhớ hoài…(Đan Thọ – Đinh Hùng) Màu tím sẽ rực rỡ hơn với màu vàng và say đắm; nồng nhiệt hơn với màu hồng. Có lẽ vậy mà trong bài Chiều Tím, tác giả đã phối màu rất tuyệt: Nét hoa mơ vàng và em với chàng kề vai áo phấn hương…
Màu Xanh Kết Hợp Với Màu Gì Và Nguyên Tắc Mix Đồ Cho Phái Đẹp
Việc ăn mặc hợp thời trang, hay diện lên mình những món đồ hàng hiệu đắt tiền mới giúp bạn trở nên sành điệu chăng. Không hẳn điều đó, bí kíp chính ở trong thời trang ở đây đó là phối màu giữa các món đồ với nhau sao cho chúng hài hòa nhất.
Trang phục thể hiện được sự riêng biệt và cá tính của mỗi người, những nhà thiết kế đã áp dụng những quy tắc phối trang phục để tạo nên những tác phẩm ấn tượng trong thời trang. Để hiểu về nguyên tắc phối màu điều đầu tiên bạn cần biết là hiểu về bánh xe màu sắc:
Phối hai gam màu đối xứng nhau trên bánh xe được xem là đối xứng, với cách phối đồ này sẽ giúp cho set đồ của bạn trở nên nổi bật hơn so với người khác rất nhiều. Cách phối đồ này chúng có nhiệm vụ sẽ bổ sung màu sắc cho nhau một cách hài hòa nhất
– Phối màu Liền kề
Với cách phối màu theo hình thức này thì chắc hẳn bạn là người rất tinh tế trong cách chọn màu sắc.
– Phối màu theo quy tắc chữ T
Quy tắc chữ T là gì hiểu một cách đơn giản nhất là chọn 3 màu sắc khác nhau rồi xếp nó theo vị trí hình chữ T đều nhau trên bánh xe màu sắc. Nếu nối các điểm với nhau chắc chắn sẽ tạo thành một tam giác đều.
-Phối màu đơn sắc
Không quá cần mất nhiều thời gian để chọn và phối đồ, kiểu phối đồ này không cần phải quá cầu kỳ phức tạp. Đây chính là cách phối màu tuy đơn giản nhưng để lại rất nhiều ấn tượng qua lần gặp gỡ đầu tiên.
Màu xanh là một trong những gam màu mát mẻ, và dễ phối màu trong nhiều trường hợp khác nhau. Nó có thể tạo cho cho ta cảm giác thoải mái khỏe khoắn giúp cho ta cảm thấy cảm giác tươi mát hơn khi phối đồ có màu xanh. Hôm nay thời trang KW GUMAC sẽ giúp bạn cách phối đồ màu xanh sao cho hài hòa và phù hợp nhất.
2.1 Màu xanh nõn chuối kết hợp với màu gìMàu xanh nõn chuối là một trong những gam màu có tính chất và đặc trưng là đặc sắc được công bố trong bảng màu Pantone 2023. Đây là một trong những item có màu sắc tươi tắn thể hiện sự tươi mát, màu xanh nõn chuối không còn phải là gam màu mới trong bảng màu nữa, đối với gam màu thì việc mix đồ cũng vô cùng khó nên những gam màu sáng hay màu màu trắng là một trong những màu giúp bạn có thể mix cho mình bộ đồ phù hợp nhất.
2.2 Màu xanh tím than kết hợp với màu gì 2.3 Màu xanh nước biển kết hợp với màu gì 2.4 Màu xanh da trời kết hợp với màu gìMàu xanh da trời thì chắc hẳn ai cũng biết rồi phải không mọi người, màu này là màu tượng trưng cho bầu trời, tượng trưng cho hy vọng và hạnh phúc. Với gam màu này cũng giống như màu xanh nước biển vậy cũng rất phù hợp khi phối cùng màu đen, trắng vàng hay màu cam đều được.
2.5 Màu xanh rêu đậm kết hợp với màu gìMàu xanh rêu kết hợp với màu trung tính như đen và trắng sẽ là sự lựa chọn kết hợp hoàn hảo nhất mang đến cho bạn có thể tự tin để thỏa sức được vui chơi trong các dịp lễ hội.
2.6 Màu xanh lá cây kết hợp với màu gìMàu xanh lá là mà tượng trưng cho cây cối tự nhiên, chúng ta nhìn rất quen thuộc phải không nào. Nhìn màu xanh chúng ta thấy rất gần gũi với thiên nhiên, nhưng màu này rất khó để kết hợp trong việc mix đồ.
Màu xanh bạc hà là một trong những item thời trang không thể thiếu vào trong những mỗi dịp hè về. Là gam màu nhìn trông rất dễ chịu và mát mẻ đúng không mọi người, với gam màu ta cũng phối cùng những gam màu trung tính là phù hợp nhất. Như trắng và đen là một trong những màu kết hợp hoàn hảo nhất, trong rất tinh tế và vô cùng cá tính.
2.8 Màu xanh lá mạ kết hợp với màu gì 2.9 Màu xanh mint kết hợp với màu gìMàu xanh mint là một trong những lựa chọn rất hoàn hảo đối với mùa hè này. Màu xanh mint là màu gần giống như màu xanh nhạt, có pha một chút gì đó của màu xanh dương tạo cho chúng ta thấy được một cảm giác rất là mát mẻ. Với tông màu này thì việc kết hợp cùng màu trắng sẽ làm cho bạn nổi bật và nữ tính đi rất nhiều.
2.10 Màu xanh ngọc kết hợp với màu gìMàu xanh ngọc là một trong những màu được xem là ít sự lựa chọn nhất trong cách phối đồ của hầu hết các cô gái. Với màu xanh ngọc này thì việc phối đồ của bạn sẽ trở nên phong phú và dễ dàng hơn nhiều, khi chọn cho mình một bộ đồ thích hợp.
2.11 Màu xanh nhạt kết hợp với màu gìMàu xanh nhạt sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái và gần gũi với thiên nhiên hơn nhiều, với set đồ này cùng kết hợp với màu việt quất sẽ giúp người đối diện nhìn thấy bạn là một người tràn đầy sức sống và mãnh liệt.
2.12 Màu xanh đen kết hợp với màu gì 2.13 Màu xanh đậm kết hợp với màu gìMàu xanh đậm cũng tương đương giống như màu xanh da trời vậy cũng đại diện cho bầu trời thể hiện được sự bình yên và hy vọng. Với màu này trong thời trang thì sự kết hợp giữa màu đen hoặc xanh nhạt sẽ làm cho bộ trang phục của bạn trở nên hoàn hảo và thu hút mọi ánh nhìn hơn.
2.14 Màu xanh cốm kết hợp với màu gìMàu xanh cốm cũng gần giống như màu xanh non vậy, màu xanh cốm là mà màu thể hiện sự non nớt giữa thiên nhiên và đất trời. Trong thời trang thì màu xanh non khá được nhiều chị e áp dụng khi phối đồ cùng với tông màu như cam hay là những màu hồng nhạt những màu chắc sắc tố nóng này sẽ giúp bạn cân đối hài hòa giữa hai gam màu sắc một cách tốt hơn.
Kiểu cách hay màu sắc đều cũng là một trong những xu hướng về thời trang nếu bạn hiểu được và nắm rõ về nó. Chính vì thế hôm nay ít gì chúng tôi cũng đã tổng hợp và bật mí cho các bạn biết màu xanh kết hợp với màu gì? Và một số nguyên tắc phối màu quần áo trong thời trang, sao cho bạn cập nhật được những thông tin mới nhất, và biến bạn trở thành một trong những người bắt kịp xu hướng thời trang.
Cung Bảo Bình Nhóm Máu A Nguyên Tắc Và Cá Tính
Người thuộc có cá tính rất mạnh luôn luôn thừa năng lượng nhưng bên trong là con người khó hiểu khó đoán định. Trí tưởng tượng phong phú và khả năng tư duy sáng tạo, luôn khám phá và phát hiện ra cái mới mang tinh thần thời đại như một nhà hoạch định. Cung Bảo Bình nhóm máu A luôn thể hiện mình là người vui vẻ, cởi mở, đặc biệt lạc quan trước mọi việc trong cuộc sống. Tính nóng nảy là một tính cách nổi tiếng của cung Bảo Bình nhóm máu A, bạn rất dễ bị kích động nhiều khi còn thể hiện thái độ xấc xược với những người xung quanh.
Top 10 địa chỉ xem bói nổi tiếng Hà Thành Miễn Phí
Là người trí tưởng tượng phong phú nên bạn không thích cuộc sống ổn định cung Bảo Bình nhóm máu A luôn tìm kiếm những miền đất mới để phát triền sự sáng tạo trong con người bạn.
Công việc của người thuộc cung Bảo Bình nhóm máu A
Trong công việc cung Bảo Bình nhóm máu A cũng luôn thể hiện được sự sáng tạo của mình với những ý tưởng mới lạ. Chính vì thế bạn không thích hợp với những công việc mang tính chất dập khuôn, kiểu mẫu, cung Bảo Bình nhóm máu A phù hợp với những môi trường cần đến sự sáng tạo để bạn thỏa sức vùng vẫy và phát huy được những thế mạnh của mình.
Những công việc phù hợp mà cung Bảo Bình nhóm máu A nên theo đuổi nhà thiết kế, nhiếp ảnh gia, nhà thơ, nhà soạn nhạc, nhà tâm lý học,… đặc biệt là ngành truyền thông cần sự năng động, nhiệt tình. Nhưng có vẻ như bạn lại không được cấp trên nhận ra những điểm mạnh của bạn, những ý tưởng mang tính then chốt nên bạn không nhận được sự đề bạt, nâng đỡ nhiều.
Rất coi trọng những mối quan hệ xung quanh, cung Bảo Bình nhóm máu A luôn nhận được sự giúp đỡ đắc lực từ phía những người bạn thân thiết. Mỗi giai đoạn trong cuộc đời Bảo Bình luôn gắn liền với một số người đặc biệt và trở thành những trợ thủ đắc lực trong công việc cũng như mọi chuyện trong cuộc sống.
Cung Bảo Bình nhóm máu A luôn ôm ấp, tìm kiếm một tình yêu lớn, luôn vẽ ra những viễn cảnh trong tương lai. Người ngoài nhìn vào có thể thấy đó là những ảo tưởng, thấy bạn quá mơ mộng nhưng bản thân cung Bảo Bình nhóm máu A luôn luôn biết cách biến những mộng tưởng ấy thành hiện thực. Cung Bảo Bình nhóm máu A yêu cũng khá nhiều, nhưng lại không thích thể hiện tình cảm ra bên ngoài, người ngoài nhìn vào có thể thấy bạn khá vô tâm, nhưng với cung Bảo Bình nhóm máu A họ lo cho tương lại nhiều hơn những thứ nhỏ nhặt trước mắt.
Truy tìm mảnh ghép tình yêu cung Hoàng Đạo của Bạch Dương:
Người hợp nhất với cung Bảo Bình nhóm máu A là cung Bảo Bình, Song Tử và Thiên Bình họ là những người biết lắng nghe và luôn đưa ra những lời khuyên hợp lý và đúng thời điểm nhất. Bạch Dương, Sư Tử, Nhân Mã họ có lối sống nhiệt thành, cũng là những người thừa năng lượng rất hợp với những ý tưởng mới lạ của bạn. Kim Ngưu, Bọ Cạp là những cung luôn bảo vệ cái tôi cá nhân không chính vì thế thường bất đồng quan điểm với cung Bảo Bình nhóm máu A.
Là con người hay suy nghĩ cung Bảo Bình nhóm máu A dễ mắc phải các chứng bệnh về thần kinh, dạ dày, các bệnh huyết áp thấp, thiếu máu. Bảo Bình cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, có kế hoạch tập luyện cũng như thư giãn khoa học. Nguyên nhân dẫn đến các bệnh của cung Bảo Bình nhóm máu A một phần do lười vận động khiến tinh thần luôn mệt mỏi thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả công việc giảm sút.
Nguyên Tắc Chọn Bạn Thân Của 12 Cung Hoàng Đạo
Bạch Dương chỉ chơi với những người có tính cách đơn giản còn Ma Kết chọn người tốt cho sự nghiệp của mình.
* Có thể bạn thích xem: Bạch Dương (21/3 – 19/4):
Bạch Dương không quá kén chọn bạn nhưng cậu ấy đề cao ấn tượng đầu tiên cũng như cách thức thể hiện, lối sống và ứng xử của bạn. Bạch Dương chọn bạn thân là những người đơn giản trong tính cách (it nhất là đối với cậu ấy), biết quan tâm và giúp đỡ nhau khi cần. Con người này ít khi duy trì mối quan hệ thân thiết với người lạnh lùng.
Kim Ngưu (20/4- 20/5):
Kim Ngưu dựa vào những điểm chung để bắt đầu một mối quan hệ và cậu ấy tuyệt đối không phải người kết bạn tùy tiện. Xấu hay đẹp, tốt hay không tốt không quan trọng bằng việc hiểu và có những quan điểm tương đồng nhau. Bạn thân của Kim Ngưu cũng thường là người chịu chấp nhận những nguyên tắc kết bạn nghiêm ngặt của Kim Ngưu và biết duy trì mối quan hệ.
Song Tử (21/5 – 21/6):
Giao tiếp là con đường ngắn nhất để tiếp xúc và kết bạn với Song Tử. Tuyệt nhiên không phải người khắt khe, cậu ấy vẫn thích có nhiều bạn bè và chia sẻ rất thoáng. Bạn thân Song Tử phải là những người hiểu biết, chịu giao tiếp và tôn trọng con người nắng mưa hai mùa cùng tính cách có phần thiếu nhất quán như họ.
Cự Giải (22/6 – 22/7):
Cự Giải ưa sự chân thật gần gũi và dùng đó làm thước đo của những mối quan hệ bạn bè. Họ đề cao tinh thần chia sẻ nhưng đồng thời cũng đòi hỏi tôn trọng riêng tư. Bạn thân của Cự Giải thường là người cho phép họ vượt qua bức tường riêng tư của bản thân mình mà không đòi hỏi Cự Giải sớm giải trình cõi lòng.
Sư Tử (23/7 – 22/8):
Sư Tử ưu tiên hơn những mối quan hệ với người có tiếng tăm, ít nhất là trong môi trường bạn bè hay đồng nghiệp. Họ thích những bạn trai xinh gái đẹp và những người thân thiện. Sư Tử không quá nghiêm khắc trong việc kết bạn nhưng tối thiểu bạn thân phải là người chịu lắng nghe và có thể đồng tình với ý kiến của họ.
Xử Nữ (23/8 – 22/9):
“Mê người đẹp, yêu người tài”, Xử Nữ thường ưu tiên chọn bạn bè là những người có phẩm chất ngoại hình và tư duy vượt trên mức “bình thường” một chút. Đó là một sự chọn lọc hay vì về lâu dài họ sẽ tránh được dấu hiệu bão hòa trong quan hệ bạn bè, nhưng cũng phải nhìn nhận lại rủi ro vì “càng đẹp càng nguy hiểm” mà. Bạn thân họ là người đạt được nhiều nét tương đồng trong quan điểm và cách sống.
Thiên Bình (23/9 – 22/10):
Thiên Bình cũng như Xử Nữ, thích người đẹp yêu người tài song họ ít có xu hướng chọn lọc hơn bởi về ngoại giao họ không cầu kì và cầu toàn cho lắm. Miễn hợp tính là có thể chơi, hơn nữa giữa đám đông bạn bè Thiên Bình vẫn ngầm ấp ủ mong muốn là người nổi bật hơn cả. Bạn thân của họ thường là người tôn trọng và nhất quán mối quan hệ “bạn bè”, là người sáng suốt và quyết đoán, chịu khó quan tâm.
Thần Nông (23/10 – 21/11):
Thần Nông ưa thích những người dễ hiểu, sống giản đơn và ít cần phải đấu trí với họ. Thứ nhất, họ không thích tốn tâm trí vào những người khó hiểu, khó đoán; Thứ hai, họ không thích tốn thời gian vào những người khó tính, khó chiều. Chung quy lại, họ chơi thân hơn với người giản dị, thật thà, bao hàm nhiều sự tương phản nhưng lòng dạ thoải mái, sẵn sàng chấp nhận nhau.
Nhân Mã (22/11 – 21/12):
Có thể chơi với mỗi người một ít, tìm hiểu nhau một thời gian nhưng lại không chủ động đưa ra mối quan hệ bạn bè lắm. Nhân Mã thường chờ để nhận hơn là đưa ra lời đề nghị, vì họ nghĩ ai đó chấp nhận được mình sẽ làm bạn tốt hơn là chọn những người mình thích mà rồi không hiểu nhau. Bạn thân họ thường là người chủ động quan tâm và giúp họ vững tin nhiều điều.
Ma Kết (22/12 – 19/1):
Ma Kết thường hướng đến chọn bạn bè là người tốt cho cuộc sống và sự nghiệp của họ, chỉ số ít là những kẻ bay bổng hoặc mơ hồ. Họ có nhiều bạn nhưng thường thì người khác chủ động giữ mối quan hệ, còn họ không hay làm kẻ đầu trò. Ma Kết khá coi trọng bạn bè, đôi khi bị kéo sa lầy mà không hay biết. Bạn thân họ thường là người có lòng dạ tốt, ít nhất là tốt với họ; ứng xử mềm dẻo và chủ động giữ gìn mối quan hệ.
Bảo Bình (20/1 – 18/2):
Rất thoải mái trong việc kết bạn, hòa đồng giữa đám đông. Là người thú vị được nhiều người thích, Bảo Bình thường nhận lời kết bạn hơn là gửi lời kết bạn. Họ sẽ làm bạn cho đến khi bạn làm mất lòng tin của họ, chỉ đơn giản có vậy. Bạn thân họ tuyệt đối phải là người tôn trọng sự riêng tư và hệ tư tưởng của họ, nhân cách giản đơn ôn hòa, họ coi bạn thân cũng giống như anh chị em thân thiết và gìn giữ tình bạn đó trong lòng.
Song Ngư (19/02 – 20/03):
Là kẻ ham mê cái đẹp, nghệ thuật và những sáng tạo diệu kì. Họ nhiệt tình và hồn nhiên, gây được ấn tượng với nhiều người nhưng lại làm bạn với số ít trong đó. Họ có thể chọn những người khác biệt, đặc biệt và cả cá biệt làm bạn. Những mối quan hệ nếu biết cách sẽ khiến nó hài hòa và tốt cho cả hai, có thể làm cả hai cùng tốt hơn, đặc biệt hơn. Bạn thân họ đơn giản sẽ là người có mặt lúc họ cần, sẵn sàng hết lòng vì nhau.
Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Tắc Phối Màu !! trên website Getset.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!