Bạn đang xem bài viết Chó Ngao Tây Tạng &Amp; Sư Tử Rụng Lông được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Getset.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có một anh chàng dắt theo một con chó ngao Tây Tạng trị giá cả bạc triệu ra ngoài đi dạo. Anh ta hễ gặp ai cũng đều đem con chó ra khoe, lại còn huyênh hoang mà nói rằng: “Người không có bốn năm trăm cân sức lực thì không thể kéo nổi chú chó của tôi”.
Lúc này, anh chàng nhìn thấy một ông già bị hói đầu bên đường cùng với một con chó gần như đã rụng hết lông đang ngồi bên cạnh.
Con chó ngao Tây Tạng của anh ta hướng về phía con chó đó kêu sủa ầm ĩ, nhưng con chó già kia không thèm để ý đến nó.
Chàng trai cảm thấy không vui. Nói rằng: “Ông lão này! Con chó của ông lớn thế kia, là giống chó gì vậy? Hãy để hai con chó của chúng ta đấu với nhau thử xem? Nếu chó của ông thua hãy đưa cho tôi 500 đồng, còn nếu chó ngao Tây Tạng của tôi thua thì tôi sẽ đưa cho ông 2000 đồng”.
Ông lão nói: “Tôi đang lo lắng về thức ăn tháng sau của anh bạn già này đây! Nếu được thì hãy đánh cược lớn hơn một chút? Nếu chó của tôi thua, tôi sẽ đưa cho anh 5 vạn, còn nếu chó của anh thua thì anh hãy đưa cho tôi 3 vạn”.
Anh chàng cười lớn: “Con chó này của tôi là giống chó ngao Tây Tạng thuần chủng. Sau này, ông đừng có nói là tôi đã không nói cho ông biết trước. Được thôi!”. Hai con chó giao tranh chưa được hai phút, chó ngao Tây Tạng kia đã bại trận, cũng không còn dám kêu sủa gì nữa.
Anh chàng thua mất 3 vạn đồng, vô cùng sầu não: “Ông này, con chó đó của ông là chó gì thế? Sao lại dũng mãnh thế kia?”
Ông lão vừa đếm tiền vừa nói: “Đến bây giờ tôi cũng không biết nó là chó gì nữa, trước khi chưa rụng lông thì gọi là sư tử!”.
P/S: “Bạn khoe khoang cái gì, điều ấy nói rõ bạn đang thiếu nó”
Những người có bản lĩnh thật sự, luôn luôn bảo trì một trạng thái bình tĩnh ôn hòa, giống như ông lão đó và “con chó già” của ông, chỉ là điềm đạm ung dung mà tồn tại.
Bạn đã là sư tử rồi, thì đâu cần phải chứng minh làm gì nữa? Đâu cần phải khoe khoang làm gì nữa? Sư tử có rụng lông thì vẫn là sư tử!
Chuyện Chó Ngao Tây Tạng Đại Chiến Chó Trụi Lông
Ngao Tây Tạng được coi là siêu khuyển, kẻ mạnh nhất trong các loài chó thế nhưng tại sao lại đánh thua 1 con chó già trụi lông?
????
Có một anh chàng dắt theo một con chó ngao Tây Tạng trị giá cả bạc triệu ra ngoài đi dạo. Anh ta hễ gặp ai cũng đều đem con chó ra khoe, lại còn huyênh hoang mà nói rằng: “Người nếu là không có bốn năm trăm cân sức lực thì kéo cũng không kéo nổi chú chó của tôi”.
Lúc này, anh chàng nhìn thấy một ông già bị hói đầu bên đường cùng với một con chó gần như đã rụng hết lông đang ngồi bên cạnh. Con chó ngao Tây Tạng của anh ta hướng về phía con chó đó kêu sủa ầm ĩ, nhưng con chó già kia không thèm để ý đến nó.
Chàng trai cảm thấy không vui. Nói rằng: “Ông lão này! Con chó của ông lớn thế kia, là giống chó gì vậy? Hãy để hai con chó của chúng ta đấu với nhau thử xem? Nếu chó của ông thua hãy đưa cho tôi 500 đồng, còn nếu chó ngao Tây Tạng của tôi thua thì tôi sẽ đưa cho ông 2000 đồng”.
Ông lão nói: “Tôi đang lo lắng về thức ăn tháng sau của anh bạn già này đây! Nếu được thì hãy đánh cược lớn hơn một chút? Nếu chó của tôi thua, tôi sẽ đưa cho anh 5 vạn, còn nếu chó của anh thua thì anh hãy đưa cho tôi 3 vạn”.
Anh chàng cười lớn: “Con chó này của tôi là giống chó ngao Tây Tạng thuần chủng. Sau này, ông đừng có trách là tôi đã không nói cho ông biết trước. Được thôi!”.
Hai con chó giao tranh chưa được hai phút, chó ngao Tây Tạng kia đã bại trận, cũng không còn dám kêu sủa gì nữa. Anh chàng thua mất 3 vạn đồng, vô cùng sầu não: “Ông này, con chó đó của ông là chó gì thế? Sao lại dũng mãnh thế kia?”
Ông lão vừa đếm tiền vừa nói: “Đến bây giờ tôi cũng không biết nó là chó gì nữa, trước khi chưa rụng lông thì nó gọi là sư tử!”.
Anh chàng nghe xong thì cười không được mà khóc cũng không xong!!!
Bất cứ lúc nào thì cũng đừng có khoe khoang, hãy giữ khiêm tốn! Khiêm tốn! Khiêm tốn hơn nữa! Bạn khoe khoang cái gì, có nghĩa là bạn đang thiếu cái đó.Những người có bản lĩnh thật sự, luôn luôn bảo trì một trạng thái bình tĩnh ôn hòa, giống như ông lão đó và “con chó già” trụi lông của ông, chỉ là điềm đạm ung dung mà tồn tại.Bạn đã là sư tử rồi, thì đâu cần phải chứng minh làm gì nữa? Đâu cần phải khoe khoang làm gì nữa? Sư tử có rụng lông thì vẫn là sư tử!Con người sống ở trên đời, không phải là để so đo với người khác. Bản thân hãy sống sao cho có ý nghĩa nhất, và làm ra những cống hiến vĩ đại nhất.
Pháp Khí Mật Tông Tây Tạng
Pháp khí Mật tông Tây Tạng là những dụng cụ dùng trong việc thờ phượng theo Mật tông Kim Cang Thừa có nguồn gốc từ Ấn Độ, sau được các Đại sư phổ truyền sang Nepal, Tây Tạng, Bhutan.
Pháp khí (Pháp bảo, Vật phẩm tâm linh) chính là thành phần không thể thiếu trong một Puja (Lễ cúng) theo Mật tông Phật giáo.
Phong Thủy Yên Minh cung cấp các pháp khí Mật tông chất lượng cao, được các Đại sư Mật tông nổi tiếng ban phước gia trì: Chusang Rinpoche, Gosok Rinpoche, Trulsik Rinpoche, Đức Đạt Lai Lạt Ma.
https://g.page/PhongThuyYenMinh
Từ cuối năm 2023, do duyên lành hy hữu, Phong Thủy Yên Minh đã có kết nối với chư đạo sư dòng Gelugpa Tây Tạng (Hoàng Mạo, phái Mũ Vàng). Đây là dòng truyền thừa đứng đầu trong 4 đại môn phái lớn của Mật tông Tạng truyền với lãnh đạo là Đức Đạt Lai Lạt Ma, lãnh tụ tâm linh của cả dân tộc Tạng.
Hình: Ở giữa là Đức Đạt Lai Lạt Ma – Lãnh tụ tâm linh của người Tây Tạng
Hiện nay ở Việt Nam có không ít shop bán Pháp khí Mật tông Tây Tạng. Tuy nhiên tồn tại những bất cập như:
+ Bán hàng trôi nổi, không chất lượng
+ Không được các Đại sư Mật tông gia trì, yểm tượng
+ Mua rẻ nhưng bán lại cho khách với giá quá đắt
+ Thổi phồng về chức năng (Pháp dược, Đá Dzi).
Chính vì vậy Phong Thủy Yên Minh đã liên hệ với các Đại sư Mật tông chính thống để có thể cung cấp cho khách hàng ở Việt Nam những vật phẩm tâm linh chất lượng cao, được các cao tăng nổi tiếng gia trì theo đúng nghi thức Mật tông Kim Cang Thừa với giá cả phù hợp.
Quý khách thỉnh Pháp khí Mật tông Tây Tạng từ Phong Thủy Yên Minh chính là thiện duyên hỗ trợ một phần phước đức cúng dường cho Tam Bảo Phật Pháp Tăng, được phần lợi lạc không nhỏ.
I. Bảo bình (Tài bảo độ mẫu Bình – Bảo bình 7 vị bổn tôn tài bảo)
Năng lực tài lộc của Bảo Bình tới từ 5 vị thần tài bảo Tạng truyền, Tài Bảo Thiên Vương, Nhân giới Tài bảo Độ Mẫu.
Hình lễ cúng gia trì Bảo bình
Hình: tem trên Bảo Bình, dấu hiệu nhận biết Bảo Bình thật hay giả
Nếu Bảo Bình giúp độ trợ tài lộc, tăng trưởng của cải giàu sang thì Địa Bình là vật phẩm phong thủy giúp trấn trạch, giữ gia đạo yên ổn, không bị phần âm, vong linh quấy phá.
Hình: tem trên Địa Bình, dấu hiệu nhận biết thật hay giả
Do công năng trấn trạch nên Địa bình sẽ được chôn dưới đất theo hình chữ thập ở độ sâu phù hợp theo chỉ đạo của Đại sư. Sau khi chôn và làm lễ trấn trạch, Địa bình có thể bảo hộ cho nhà hay đất ở bán kính 1 – 5km.
Hình: cách xếp Địa Bình trấn trạch
Bảo Bình và Địa Bình ở trên do Đức Kyabje Dodrubchen IV gia trì. Ngài được xem là một vị Phật sống của dòng Cổ Mật (Nyingmapa) đã tái sanh nhiều đời làm trụ trì ở tu viện gốc của Ngài ở Sikkim.
Hình Đức Kyabje Dodrubchen đời thứ IV
Là một trong những bậc thầy tâm linh vĩ đại nhất, đệ tử của đấng Jigme Lingpa, người nắm giữ Dzogchen (Đại toàn thiện), địa vị Ngài sánh ngang Đức Trulshik Rinpoche (hóa thân nhiều đời của Tôn Giả Anan, Đa văn đệ nhất, một trong 10 vị Đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca).
Nhờ tu thành tựu pháp Dzambala (Hoàng Thần tài) của phái Nyingmapa, Bảo Bình (Yang-bum) và Địa Bình (Sa-bum) của Đức Dorubchen IV dễ dàng chiêu thỉnh các vị Thần tài lộc Dzambala giúp gia chủ tăng trưởng tiền tài, của cải, có cuộc sống giàu sang, thịnh vượng, hạnh phúc ấm no.
Ngoài ra, Phong Thủy Yên Minh cũng cung cấp Bảo Bình của các dòng truyền thừa Mật tông khác.
Hình Bảo bình của Đức Karmapa XVII
Hình Đức Karmapa XVII dòng Kagyu Karma mũ đen
Hình Phổ Ba Mã Đầu Minh Vương
Hình Phổ Ba Đại Hắc Thiên (Mahakala)
Quý khách thỉnh Dao Phổ Ba sẽ được chư Đạo sư dòng Gelug là Thánh Chusang Rinpoche, Gosok Rinpoche (hóa thân nhiều đời của Tôn giả Kiều Trần Như, 1 trong 5 người đệ tử đầu tiên nhận Pháp của Đức Phật) gia trì, yểm tượng.
Yểm tượng (Zung) là hoạt động cho các kinh văn, chú ngữ, xá lợi, đá quý vào bên trong thân rỗng của tượng hay phổ ba theo đúng nghi quỹ Mật tông Phật giáo.
Pháp khí mật tông Tây Tạng đòi hỏi phải qua các bước yểm tượng, gia trì mới có công năng lợi lạc. Nếu không trải qua quá trình yểm tượng gia trì thì vật phẩm lúc đó giống như món đồ chơi không hơn không kém.
Ở trong các tự viện, số lượng Đại sư có khả năng yểm tượng gia trì đếm trên đầu ngón tay, không phải ai cũng có khả năng khai quang điểm nhãn cho vật phẩm !
III. Thảm trải bàn + Vòng đá đeo tay
Vòng đá được tuyển chọn cẩn thận từ những loại đá quý như Turquoise, Tourmaline, Lapis Lazuli, lưu ly, xà cừ, mã não.
Phong Thủy Yên Minh chỉ tuyển chọn những loại đá chất lượng có xuất xứ từ Hoa Kỳ vì hiện nay ở Nepal, Tây Tạng đa phần là hàng giả, kém chất lượng. Hàng nhân tạo do Trung Quốc sản xuất được bày bán ở Nepal, Ấn Độ rất nhiều, người không có trình độ chỉ dùng mắt thường khó lòng phân biệt được.
Quy trình tuyển chọn vòng đá như sau:
1. Nhận yêu cầu của quý khách, xác định loại đá phù hợp với mệnh theo Bát tự. Chọn loại đá, ví dụ đá dăm, thô hay đá mài thành viên tròn.
2. Kiểm tra năng lượng: bằng công cụ đo năng lượng điện từ trường (RFI: Resonance Field Imaging), xác định xem phổ màu của đá là tốt hay xấu. Nếu xấu thì sẽ loại bỏ chọn cái khác hay tẩy rửa, tịnh hóa để cải thiện màu đá tốt hơn.
3. Đem cho Đạo sư dòng Gelugpa gia trì.
Hình Khăn trải bàn cúng
Hình Vòng ngọc Torquoise cho người cần ngũ hành Thủy.
Hình Thảm trải bàn màu vàng
Đo năng lượng vòng ở hình trên – Màu tím : độ trợ tâm linh cao, năng lượng tốt cho người sở hữu
IV. Ly cúng dường + Bình gia trì
Ly cúng dường loại thường làm bằng đồng hay mạ bạc để một thời gian sẽ ra ten, nhìn rất xấu. Vì vậy Phong Thủy Yên Minh khuyến nghị quý khách sử dụng ly cúng dường bằng bạc nguyên chất (đạt đến 98%, 99% chất bạc như trong hình).
Ly bạc không những tốt cho việc thờ phượng cúng lễ mà còn có thể uống được sau khi cúng. Các Đại sư Mật tông Tây Tạng khuyến khích Phật tử uống nước trong các ly cúng dường bạc vì nhận được sự gia trì (blessing) rất tốt sau lễ cúng.
Hình Ly cúng bạc
Hình Bộ 7 ly cúng dường bằng bạc theo Mật tông Kim Cang Thừa
Hình Bình gia trì bạc
Hình Bình gia trì bạc mặt trước
V. Thangka – Tranh thêu Phật giáo
Thangka là phương tiện thiện xảo duy nhất chỉ có ở Kim Cang Thừa giúp hành giả Mật Tông có thể dễ dàng quán tưởng các vị Phật, Bổn tôn, Hộ Pháp, Daikini. Có rất nhiều loại thangka, làm bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưng đắt nhất vẫn là thangka làm bằng đá màu (stone colour).
Phong Thủy Yên Minh chỉ cung cấp cho quý khách Thangka do nghệ nhân đời thứ 9 của dòng tộc làm Thangka nổi tiếng Tây Tạng được công nhận từ thời Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 5. Những bức Thangka này vô cùng giá trị, giá tương đối cao vì:
+ Nguyên liệu làm từ đá màu, đá quý nhập khẩu hoàn toàn từ Nhật Bản. Đá sau khi được nghiền thành bột nhuyễn mịn sẽ được nghệ nhân tỉ mẩn sắp xếp theo từng vị trí nhất định để cấu thành nên hình ảnh bổn tôn. Quy trình này rất công phu, mất nhiều thời gian tuy nhiên giúp bức Thangka thêm phần linh ứng vì năng lượng đá quý cao hơn rất nhiều so với dùng màu nước thông thường để vẽ !
+ Dát vàng thiệt 24K. Các Thangka đẳng cấp do nghệ nhân truyền thừa chỉ sử dụng vàng thiệt để tô điểm, tuyệt đối không sử dụng vàng giả như các mặt hàng sao chép nhan nhản ngoài thị trường.
+ Được vẽ đầy đủ chi tiết theo đúng nghi quỹ Mật tông. Để đạt hiệu quả quán tưởng cũng như gia trì cho người sử dụng, các chi tiết trong Thangka tuân thủ nghiêm mật theo kinh điển Phật giáo, không được thiếu, không được dư, không được sai sót. Rất nhiều Thangka sao chép ngoài thị trường hiện nay thiếu hay vẽ sai chi tiết khiến cho việc tu tập cũng như hưởng ân phước gia trì của Phật tử gặp nhiều chướng ngại !
+ Nghệ nhân làm Thangka được Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV ấn chứng là người có khả năng gia trì cho Thangka như các Đại sư nổi tiếng.
+ Vị nghệ nhân này đến giờ vẫn chưa có vợ để có thể toàn tâm toàn ý theo đuổi sự nghiệp chế tác Thangka cho Phật giáo. Tác phẩm Thangka của Ngài hiện được các tu viện Mật tông chính thống thỉnh về trưng bày trong tự viện rất nhiều, các buổi triển lãm Thangka đều hết hàng nhanh chóng vì sức truyền thần trong các bức Thangkacủa Ngài thu hút khách thỉnh về ngay không chút đắn đo do dự.
+ Để hoàn thành một tác phẩm có khi phải mất 1-2 năm vì quá chi tiết, tốn kém, mất nhiều thời gian công sức. Khi chế tác nghệ nhân phải vừa niệm chú, vừa quán tưởng, giữ tâm ý trong sạch, kiêng kỵ quan hệ nam nữ, vì vậy số lượng nghệ sĩ có đủ điều kiện để được Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV chứng nhận Nghệ nhân làm Thangka cao cấp chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Thangka Kim Cang Tát Đỏa (Vajrasattva)
Thangka Hoàng Thần Tài (Dzambala)
Thangka Mandala Kim Cang Thời Luân (Kalachakra)
Thangka Đức Thích Ca Mâu Ni Phật (Shakyamuni Buddha)
Thangka Đức A Di Đà Phật (Amitabha Buddha)
Thangka Đức Bạch Độ Mẫu (White Tara)
VI. Tinh dầu, hương xông, nhang thảo dược:
+ Biểu tượng chữ Vạn và biểu tượng của Đức Quốc Xã biểu trưng cho tộc người Aryan, chủng người có trí tuệ siêu việt thượng đẳng nhất trên thế giới.
+ Ở Ấn Độ, người Aryan thông minh nhất, tinh hoa nhất tập trung ở phía Bắc Ấn.
+ Trong các bộ tộc ở Bắc Ấn, thị tộc Thích-ca (Shakya) là thị tộc xuất chúng nhất.
+ Nhân vật nổi tiếng nhất của thị tộc Thích-ca chính là Thích Ca Mâu Ni – Shakya Muni (Người xuất sắc nhất dòng tộc Thích Ca). Ngài là người đã sáng lập Phật giáo và được tôn xưng là Đức Phật.
Tượng Phật Thích Ca
+ Ngày nay tộc Thích Ca vẫn còn sống, là dòng họ phổ biến ở Nepal – nơi đức Phật đản sinh, với những gia đình ưu tú và giàu có nhờ nghề đúc tượng đồng nổi tiếng thế giới bởi sự tinh xảo trong điêu khắc và cao cấp trong chất liệu.
Tượng Phật A Di Đà
+ Điểm làm nên sự khác biệt của tượng Phật họ Thích Ca sản xuất, ngoài chất liệu và chất lượng ổn định, còn là thần thái của tượng. Mỗi một vị Phật lại có một thần thái khác nhau, tỉ mỉ nhất, khó nhất là khắc họa được trên “diện” Phật, đặc biệt là đôi mắt.
Tượng Liên Hoa Sanh Đại sư
+ Chính nhờ thần thái vi diệu như vậy, thương hiệu tượng Phật của các gia đình họ Thích Ca tại Nepal đã trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới, đem lại sự giàu có, phồn thịnh cho dòng tộc.
Tượng Quan Âm bốn tay
+ Giá thành sản phẩm hoàn toàn tương xứng với độ sang trọng và chất lượng. Từ những pho tượng nhỏ từ 4-5cm được phủ vàng có giá từ vài chục USD cho tới những pho tượng cao hơn từ 14-25cm, phủ vàng hoàn toàn hoặc phủ một nửa bề mặt có giá vài nghìn USD.
Tượng Lục Độ Mẫu (Green Tara)
+ Quý khách cung thỉnh tượng Phật dòng Shakya từ Phong Thủy Yên Minh sẽ được yểm tâm (Zung) theo đúng quy tắc Mật tông. Nếu quý khách không cần gấp, tượng sẽ được đặt trong chánh điện tự viện dòng Gelugpa trong vài tháng để được hưởng ân phước gia trì, có được năng lượng tốt lành trước khi chuyển về Việt Nam để thờ phượng.
+ Khi về Việt Nam, tượng sẽ được tư vấn chọn phương vị và ngày giờ tốt lành để an vị tượng, giúp tượng phát huy công năng bảo hộ, trấn trạch, bảo bình an, hỗ trợ gia đình có cuộc sống thịnh vượng, sung túc, ấm no, hạnh phúc !
Liên Hoa Sanh – Phật Thích Ca Hóa thân
Quý khách có nhu cầu thỉnh Pháp khí Mật tông Tây Tạng xin liên hệ sớm. Cuối tháng 2/2023, sau khi đưa các Đạo sư dòng Gelupa gia trì tại Nepal, Phong Thủy Yên Minh sẽ chuyển phát cho quý vị trong thời gian sớm nhất.
Quý khách chưa có cơ hội thỉnh đợt này có thể đăng ký chờ đợt sau.
Lưu ý: Phong Thủy Yên Minh không phải là nhà bán hàng chuyên nghiệp. Chức năng chính của chúng tôi là tư vấn Phong Thủy chuyên nghiệp.
Việc cung cấp các pháp khí mật tông Tây Tạng nhằm hỗ trợ chư tăng dòng Gelug trên con đường làm Đạo. Vì vậy khi quý khách đặt hàng chúng tôi mới liên hệ nhờ chư Tăng thỉnh giùm chứ không có hàng sẵn với số lượng lớn. Chính vì nhận đặt hàng theo yêu cầu nên quý khách sẽ có được vật phẩm với giá tiền và chất lượng phù hợp với ý muốn.
Hàng quý khách đặt cũng không có ngay mà phải đợi có đợt chư Tăng về Việt Nam mới có thể giao cho quý khách. Vì vậy thời gian nhận hàng có khi tới nửa năm hay 1 năm hơn, tùy theo lịch trình làm đạo ở Việt Nam của chư Tăng.
Do đó quý khách nên tranh thủ những đợt Đại lễ lớn như Monlam (Thiên Tăng, trên 1 nghìn vị tăng) vào đầu tháng 3/2023 để thỉnh Pháp khí Mật tông Tây tạng nhằm có được sự gia trì mạnh mẽ của Tăng Đoàn, giúp vật phẩm tâm linh có được năng lượng ban phước hiệu quả nhất, hộ trợ hữu hiệu sức khỏe, bình an, thành công, thịnh vượng trong các lĩnh vực của cuộc sống.
Chu Thái Dương (
Chân Tướng Mật Tông Tây Tạng
Trong khẩu quyết bí mật nhất của Mật tông, cũng có chỗ vận dụng pháp quán tưởng để thành tựu Lạc Không song vận. Nếu như có thể thành tựu Lạc Không song vận bằng pháp này thì cũng gọi là thành Phật:
“Tu đạo là sự lưu thông của Bồ Đề tâm (Minh điểm), từ trên đỉnh chạy lan xuống Mật xứ (chỗ kín), lại từ Mật xứ quay lại lên trên đỉnh, lên xuống như thế mỗi lần đều sinh ra tứ Hoan hỉ tâm. Pháp tu Bồ Đề tâm lên xuống này vô cùng quan trọng, còn về lửa nóng Đan Điền, có hay không có cũng đều được. Nếu như có thể tu tập tốt pháp tu Bồ Đề tâm lên xuống này, thì cũng có thể thành tựu được. Xưa có bậc đại đức nói rằng: ‘Sự lưu thông Bồ Đề tâm (là Minh điểm do quán tưởng mà thành) có thể không cần dùng đến Đan Điền hỏa, Trung mạch cũng không cần dùng đến, chỉ cần dụng tâm quán tưởng, hóa ra mà lưu thông lên xuống là được’. Cái diệu pháp không dùng Đan Điền hỏa đến hóa thành Bồ Đề tâm này không nói rõ trong kinh, ta nay đặc biệt mở phương tiện để truyền cho các ngươi, các ngươi phải biết trân trọng nó, nhất thiết không được tuyên thuyết cho người khác, phải nhớ kỹ lời dặn này! Bởi đây là khẩu quyết bí mật nhất. Pháp này thế nào? Tức là trước hết phải quán tưởng Thượng sư căn bản hiện Bản tôn tướng (Chú thích gốc: Người tu pháp Không Hành Mẫu Na Lạc này có thể quán tưởng Bản tôn thành tướng nam, bởi Phật vốn dĩ không có phân biệt nam nữ, tướng nữ được thì tướng nam cũng không có gì là không được) trên đầu mình, còn mình thì lấy Không Hành Mẫu đẹp nhất tốt nhất để cúng dường cho Bản tôn. Thượng sư lấy tay ôm lấy Không Hành Mẫu, nhìn nhau mà thấy đại lạc. Hồng Bạch cam lộ (lấy từ chỗ kín sau khi Thượng sư trên quán tưởng trên đỉnh đầu và Không Hành Mẫu giao hợp mà có) chuyển xuống dưới rót vào đầu mình, thế là Bồ Đề tâm (Minh điểm) của Đại an lạc luân trên đỉnh đầu bản thân mình hóa ra. Sau khi hóa ra thì trút xuống giữa hầu, Bồ Đề tâm (Minh điểm) ở Thọ dụng luân giữa hầu cũng hóa. Khi hóa thì sinh Hoan hỉ tâm. Cứ như thế, Bồ Đề tâm (Minh điểm) lần lượt dung hóa hòa nhập theo từng cấp, lần lượt sinh Hoan hỉ tâm, giống như trên đã nói. Lên xuống như thế mỗi lần sinh tứ Hoan hỉ tâm, đó chính là pháp cực diệu, có thể thay thế công dụng của Đan Điền hỏa. Minh điểm nếu đến Mật xứ (khi Minh điểm hạ xuống đến dương vật), thì khó tránh việc xuất ra ngoài. Nếu như có thể đến Mật xứ mà không không xuất ra ngoài, gọi là thượng thừa. Nhưng để đảm bảo kế ổn thỏa thì tốt nhất đừng có đến cửa (Mật xứ). Khi Minh điểm hạ xuống đến chỗ dưới rốn, cần lập tức kiên quyết quay lên trên, chớ có phóng túng để mặc cho nó xuống đến tận đầu Mật xứ (quy đầu người nam), e rằng nhịn không nổi mà xuất hết ra ngoài. Tinh mà tiết xuất ra ngoài thì ắt đại bệnh sẽ đến ngay, thậm chí có người vì thế mà mất mạng, cho nên không thể không thận trọng… Khi công phu tu pháp chưa đến độ lò lửa thuần thanh (chưa thành thục) thì nhất thiết không được ngự nữ (không được hành dâm với người nữ, hợp tu song thân pháp). Đạo lý trong này nhất định phải hiểu rõ, không được phép chưa đắc mà nói đắc, khinh suất mà thử nghiệp, tự chuốc lấy diệt vong, rất rất quan trọng!” (62-192, 193)
Lại nói: “Cái quan trọng của việc trụ đạo, chốt ở việc biết Không. Không tức là minh bạch, dần dần ắt sẽ tương ứng. Minh quang cũng phải tu tập cho tốt, vì căn bản của pháp tu là ở chỗ phóng quang lúc chết. Quang này có chia làm Mẫu và Tử quang. Từ trong thân mình xuất ra gọi là Mẫu quang, từ ngoài tu đến gọi là Tử quang, hai quang Mẫu Tử này cùng nhau tương dung hòa nhập, không hai cũng không khác, đó là diệu đạo vô thượng, không thể không biết” (62-292).
Nếu hành giả với pháp tu quán tưởng này mà có thể giáng hạ Minh điểm xuống đầu chùy (quy đầu) , cảm nhận Đại lạc mà không xuất tinh, có thể thực hiện khởi quán trong Đại lạc dâm xúc đó, quán sát cái cảm xúc Đại lạc không có hình tướng, bản tính thanh tịnh, do đó mà lạc xúc lạc thụ đều thanh tịnh, gọi là “Không tính”. Lại quán sát trong Đại lạc thấy Tâm giác tri trong khi cảm nhận Đại lạc cũng không có hình tướng, cũng là “Không tính”. Mà cái Đại lạc đó là do Tâm giác tri sinh ra, cho nên gọi là “Lạc Không bất nhị”. Cứ trú mãi trong cảnh giới Đại lạc như thế, khiến cho Đại lạc và hai cái “Không tính” này song vận không ngừng, thì thành tựu cái gọi là Đại thủ ấn Vô thượng Yoga “Lạc Không bất nhị, Lạc Không song vận”, cũng là thành tựu Phật đạo cứu cánh rồi. Thế nhưng, việc tu chứng Mật pháp như thế, cho dù có “thành Phật” rồi thì vẫn chưa chứng được Thức thứ tám, vẫn ngộ nhận sai lầm cho rằng Minh điểm do quán tưởng mà thành chính là Thức thứ tám, cơ bản vẫn chưa nhập vào trong Kiến đạo vị của Đại thừa, vẫn chưa khởi sinh được trí tuệ Bát Nhã.
Đạo thành Phật của Mật tông như thế, không có bất cứ chỗ nào dù chỉ là tơ hào tương ứng với Phật pháp, thì đáng quý ở chỗ nào? Thế mà họ lại coi đó là thứ bí mật, huyền diệu hơn cả Hiển giáo? Tất cả đều là vọng tưởng của ngoại đạo, đều là những đường lối tu hành kỳ quặc của Mật tông được đem vào trong Phật giáo, gọi đó là pháp thắng diệu hơn cả Hiển giáo, không dễ gì có được. Mật tông như thế, bất luận là song thân pháp tu bằng quán tưởng hay là song thân pháp tu bằng Minh Phi thực thể (người nữ thật) , thì tư tưởng cốt lõi của nó đều là lĩnh thụ dâm xúc lan tỏa khắp toàn thân, thể hội nó vô hình vô sắc, gọi đó là chứng được “Không tính”, gọi đó là “Nhất thiết pháp không, Chính Biến Tri Giác (biết rõ đại lạc lan tỏa toàn thân gọi là Chính Biến Tri Giác)”, trước sau đều không lìa khỏi tà thuyết của Tính lực phái trong pháp ngoại đạo. Ngày nay, tất cả những người học Phật đều nên biết rõ về bộ mặt thật của Mật tông, đừng có để bị nó mê hoặc.
Lại nữa, các Thượng sư Mật tông truyền pháp quán tưởng Thượng sư này để cho chúng đệ tử tu hành, tức là một loại “Thượng sư tương ứng pháp”. Tuy nhiên, thường có một số nam thượng sư mất nết, dựa vào pháp quán tưởng Thượng sư song vận này để dạy đệ tử khác giới hàng ngày thực hành quán tưởng: “quán tưởng nam thượng sư là Bản tôn của mình, hiện ra thân quảng đại, dùng tay ôm lấy Minh Phi giao hợp thụ lạc, xuất ra “cam lộ” từ dưới hạ thể để rót vào đỉnh đầu mình, nhằm tịnh trừ tội nghiệp của mình”. Đệ tử khác giới (nữ đệ tử) nếu sau khi quán tưởng thành thục thì lại dạy cô ta quán tưởng: “Tự mình biến thành Minh Phi đó, ôm ấp giao hợp thụ lạc với Thượng sư, Thượng sư lúc đó sẽ chỉ đạo cái đạo lý Lạc Không bất nhị cho mình”. Sau khi quán tưởng lâu ngày thành thục, nữ đệ tử sẽ sinh lòng ngưỡng mộ đối với nam thượng sư, thỉnh cầu Thượng sư đích thân chỉ đạo, dần dà thì sẽ thành tựu “việc tốt”.
Cái việc nam hoan nữ ái như thế, tham luyến ngày càng sâu sắc, không nhịn được mà nghĩ đến những chuyện “thường xuyên tụ hội với nhau, thường xuyên hợp tu song thân pháp”. Lâu ngày, tất sẽ dẫn đến chuyện bị bại lộ, thế là sì căng đan tình dục bộc phát, Phật giáo chân chính vì chuyện này sẽ bị liên lụy bởi cái họa vô vọng do Mật tông gây ra, trở thành đối tượng chỉ trích của xã hội. Có sách làm chứng: “Thời kỳ mạt pháp, các Thượng sư giới đức không sạch sẽ rất nhiều, thường xuyên dựa vào quán tưởng song thân của Thượng sư tương ứng pháp, dần dần sẽ dẫn đến kết luận lừa tình. Do đó, nữ đệ tử nếu giữ thái độ bảo lưu cho Thượng sư, tốt nhất lấy quán tưởng “Kim Cương trì” để đại diện cho Thượng sư truyền pháp của mình, đồng thời tu Thượng sư tương ứng pháp Kim Cương trì, như thế là ổn thỏa nhất” (62-348).
Những lời lẽ đó phát ra từ chính mồm của Thượng sư Mật tông, viết lại thành văn, rõ ràng tuyệt đối không phải là nói đứng dựng ngược (không có lửa làm sao có khói) . Trong các đạo tràng Mật tông trên thế giới hiện nay, sự thực này là hoàn toàn bình thường, bắt gặp rất nhiều, không lấy làm lạ. Chẳng qua là do chưa bộc phát ra ngoài, cho nên người ngoài không biết đấy thôi. Cho nên, tôi không hề có chút kinh ngạc nào trước những vụ sì căng đan sex thường xuyên xảy ra ở các đạo tràng Mật tông. Chỉ có những người không biết nội tình của Mật tông thì mới lấy làm lạ thôi.
Lượt xem trang: 58581
Sư Tử Tuyết Bờm Xanh (Truyện Cổ Phật Giáo Tây Tạng)
Tập sách Sư Tử Tuyết Bờm Xanh là bản dịch Việt ngữ của cuốn “The snow lion’s turquoise mane”. Cuốn này do Suyra Das tập hợp các mẩu chuyện do các vị Lạt-ma Tây Tạng kể lại, được xuất bản năm 1992 tại Mỹ.
Mặc dù mang nội dung phức tạp như thế, các mẩu chuyện này lại hấp dẫn người đọc vì chúng nói về những nhân vật lịch sử, về những con người đã sống thật trên trái đất này. Các mẩu chuyện này cũng thú vị ở chỗ chúng không giống các mẩu chuyện Thiền tông Trung Quốc vốn sâu thẳm nhưng đầy tính nghịch lý khắc khổ, ở đây chúng mang đầy sự hóm hỉnh, toả ra một tấm lòng vô cùng nhân hậu.
Nếu nhìn sâu xa, các mẩu chuyện này biểu lộ tính cách của Phật giáo Tây Tạng, mang nặng tính chất Mật tông, hay nói đúng hơn là Kim Cương thừa. Các mẩu chuyện nhắc nhiều đến nhiều phép tu học kì bí, đến các vị đạo sư lạ lùng, các loại trì chú đặc biệt hay các thần thông khó tin. Thế nhưng, tất cả những phép tu đó đều là cách tu học của Dzogchen (Đại Thành) hay Mahamudra (Đại Ấn Quyết), đó là phép tu truyền tâm nhắm trực nhận Phật tính trong tâm thức, nếu so với Thiền tông Trung Quốc thì không hề khác.
Vì những lẽ đó, các mẩu chuyện này vừa mang tính chính thống của Đạo Phật, vừa thú vị với người đọc. Qua tập truyện này, người đọc sẽ hiểu pháp môn thì thật vô vàn khác nhau nhưng chúng chỉ muốn dẫn đến một tuệ giác duy nhất, thứ tri kiến nằm ngoài mọi ngôn từ, đó là chỗ đồng qui của mọi môn phái Phật giáo.
Xuất phát từ Ấn Độ, Phật giáo truyền qua được hai trung tâm lớn là Trung Quốc và Tây Tạng. Tại Ấn Độ, Phật giáo đã suy tàn, sau thế kỷ thứ 13 thì xem như không còn. Tại Trung Quốc, sau một thời kì hoàng kim khoảng năm thế kỷ, Thiền Tông đã khô cạn từ thế kỷ thứ 11. Ngày nay, trong thế kỷ 20 chỉ còn Phật giáo Tây Tạng là tiếp tục giáo hoá và bất ngờ thay, đang có những phát triển mạnh mẽ tại phương Tây. Nguyên bản cuốn sách này là một trong vô số kinh sách đang lưu hành.
Mời bạn đón đọc.
57 Vị Phật, Bồ Tát Theo Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng
Mỗi một vị Phật, mỗi một vị Bồ Tát đều có hình tướng và hạnh nguyện riêng, nhưng các Ngài có chung một điều là đều có lòng thương chúng sinh vô cùng vô tận và làm lợi ích cho hết thảy chúng sinh.
Đạo sư Liên Hoa Sanh hay Ngài được biết là Guru Rinpoche. Ngài là hoá thân của Đức Phật A Di Đà và Đức Quán Thế Âm Bồ tát. Ngài được coi là Đức Phật thứ hai sau Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Bậc Thánh vĩ đại đã hàng phục mọi ma quỷ và tà đạo để thiết lập Mật thừa ở Tây Tạng và Ngài nổi tiếng là đấng Thủ Hộ nguyên thủy Bất biến Quang.
Ngài hứa rằng, cứ mỗi vị Phật ra đời sẽ có 1 tỷ tái sinh của Đức Liên Hoa Sanh để cứu độ chúng sinh khắp mọi nơi. Bất cứ ai có lòng sùng mộ đến Ngài và đọc bài kệ Bảy dòng, Ngài sẽ ngủ ở cửa nhà để bảo vệ và hướng dẫn họ tới giác ngộ.
Bài kệ Bảy dòng – Bảy Dòng Kim Cương Liên Hoa
Ngự trên một mặt trăng và mặt trời, Đức Quán Thế Âm là vị Bồ Tát quan trọng nhất trong các vị Bồ Tát.
Danh hiệu Quan Thế Âm, nghĩa là quan sát, lắng nghe tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.
Bồ Tát Quán Thế Âm là hiện thân của Từ Bi, Ngài phát đại nguyện thực hiện sự từ bi đến cùng tận trong đời vị lai nếu chúng sinh vẫn còn còn đau khổ. Vì chỉ có Từ Bi mới giải trừ đau khổ, cũng như chỉ có Trí Tuệ mới diệt được u minh.
Do đó, Bồ Tát Quan Thế Âm thiết lập tâm đại từ, đại bi mà thực hiện đại thệ nguyện độ sanh của Ngài.
Ở giữa trái tim mình, vị Bồ Tát vĩ đại này cầm một cách trìu mến viên ngọc Như ý, biểu hiện Trí tuệ siêu việt rằng sự tử tế sẽ mang lại sự tử tế và hãy hiểu rằng làm hại người khác nghĩa là làm hại chính mình.
Tất cả mọi thứ xảy ra trong đời con, dù là trực tiếp hay gián tiếp, đều là kết quả của chính những điều con mong muốn. Vì vậy hãy mong muốn ích lợi cho mọi người.
Hãy đánh thức con người từ bi bên trong con. Hãy sống giống như là vị Bồ Tát của lòng từ bi và hãy chuyển hóa thế giới mà con đang sống thành thế giới đầy lòng từ bi.
3. Đức Phật Tài Bảo Jambala:
Đức Jambala hay Ngài còn được gọi là Dzambala. Ngài là vị Phật giúp tiêu trừ sự nghèo khó và tăng trưởng sự ổn định, giàu có.
“Ngài Jambala cầm một trái cây (hay ngọc như ý tỏa sáng) trong tay phải để thấy rằng nếu chúng ta theo sự tu tập của ngài, chúng ta có thể gặt hái kết quả từ những nỗ lực của bản thân để đạt tới thành tựu và giác ngộ.”
4. Đức Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát:
“Đức Văn Thù Sư Lợi, nếu chúng ta đọc đủ theo âm Hán thì sẽ là Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Ma Ha Tát. Ngài là đại diện cho Trí Tuệ vì Đại Trí nghĩa là Trí Tuệ thấu triệt chân lý một cách tường tận và tuyệt đối.”
Đức Văn Thù màu vàng nhảy múa tay phải cầm kiếm để tiêu diệt vô minh, tay trái cầm Kinh Bát Nhã biểu tượng cho trí tuệ cao nhất của nhà Phật.
Hai chân Ngài đang nhảy múa biểu tượng cho việc không thể tách rời giữa trí tuệ và phương tiện. Đức Văn Thù ban cho trí tuệ hiểu biết bản chất của thế giới lẫn trí tuệ hiểu biết mọi tính chất tương đối của các sự vật hiện tượng.
(Đọc: Ôm A ra pa tra na đê)
Bổn Tôn Đức Tara Trắng hay Ngài còn được biết đến là Bổn Tôn Bạch Độ Mẫu. Ngài là biểu tượng cho lòng từ bi chấp nhận. Màu trắng của Ngài tượng trưng cho sự tịnh hoá, bình an và trí tuệ. Ngài ban cho sự bảo vệ, sự tịnh hoá và hạnh phúc gia đình.
Ngài có thể giúp chúng sinh thành tựu tất cả những gì họ cần và cũng giúp họ ngăn ngừa các chướng ngại, đặc biệt là chướng ngại cho sự trường thọ của họ. Đó là lý do vì sao thực hành thần chú của Đức Tara Trắng rất phổ biến.
Thần chú của Đức Tara Trắng:
Om Tare Tuttare Ture Mama Ayuh Punya Jñana Pustim Kuru Svaha
(Đọc: Ốm Tha Rế Thu Tha Rế Thu Rê Ma Ma Ai Dà Pun Dà Nha Nà Put Tìm Khu Rù Sô Hà)
6. Đức Quán Thế Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay
Đức Quán Thế Âm nghìn mắt nghìn tay, vị Phật với tình yêu thương không bờ bến, mở rộng cánh tay dịu dàng của Người ra mọi hướng, và dùng mọi phương tiện thiện xảo để đánh thức lòng từ bi chân thật trong trái tim mỗi chúng sinh.
Hãy nhận ra lòng từ bi vốn luôn sẵn có trong con và một cách tự nhiên sức mạnh của một nghìn cánh tay, một nghìn con mắt sẽ xuất hiện nơi con. Con sẽ không bao giờ đơn độc trong thế giới của lòng từ bi, vì có rất nhiều người khác cũng đang trên con đường này.
Hãy đánh thức những vị Bồ Tát nhiệt thành đang hiện diện bên trong con.
Hãy đọc tụng Om Mani Padme Hum, và quán tưởng mình chính là vị Phật của lòng từ bi.
Thần Chú của Ngài Quán Thế Âm – Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn:
( Đọc: Ôm ma ni pê mê hung hoặc Ôm ma ni pad mê hum)
Đức Kim Cương Thủ là vị Phật đại diện cho sức mạnh của tất cả chư Phật. Trong Đại Thừa, Ngài được gọi là Đại Thế Chí Bồ Tát.
Trong Mật thừa, Ngài hiện thân phẫn nộ nhảy múa trong quầng lửa huy hoàng, tay phải cầm Chày kim cương phát ra sức mạnh sấm sét tiêu diệt mọi kẻ xấu hay điều xấu. Tay trái Ngài cầm sợi dây thòng lọng để trói bắt tất cả những kẻ thù của Pháp. Chân Ngài giẫm đạp lên những thân người đầu voi biểu tượng cho việc Ngài hàng phục được cả Chúa tể của Chư Thiên.
Trong quá khứ, chúa tể của chư thiên là Mahadeva ngàn tay có sức mạnh nghiêng trời lệch đất, nghĩ rằng mình mạnh nhất toàn bộ vũ trụ, tỏ ra kiêu ngạo coi thường Ngài. Hắn dẫn tất cả thiên binh đến thách thức sức mạnh của Đức Kim Cương Thủ.
Sau khi khuyên giải mà Mahadeva không nghe, Ngài đã dùng Chày kim cương tiêu diệt hắn chỉ trong một chớp mắt. Sau khi toàn bộ quân đoàn của Mahadeva đã hàng phục Đức Kim Cương Thủ, Ngài dùng thần lực cứu sống Mahadeva trở lại. Nhưng Mahadeva vẫn không hối cải, tiếp tục xông vào định đánh nhau với Ngài.
Đức Kim Cương Thủ một lần nữa trỏ ngón tay, cướp đi mạng sống của hắn. Mahadeva ngã lăn ra đất, không còn dấu hiệu của sự sống. Với lòng từ bi, Ngài cứu sống Mahadeva một lần nữa. Lần này Mahadeva quỳ xuống dưới chân Ngài, nhận được sự ban phước của Ngài và đạt giác ngộ ngay lập tức.
Hãy cầu nguyện đến Đức Kim Cương Thủ để vượt qua mọi chướng ngại và ma quỷ bên trong lẫn bên ngoài của bạn.
Ngài Tara Xanh hay còn được gọi là Đức Lục Độ Phật Mẫu.
Được sinh ra từ giọt nước mắt bi mẫn của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, Ngài Tara xanh tượng trưng cho lòng từ bi tích cực. Màu xanh của ngài biểu tượng cho thành tựu các hoạt động và phát triển các phẩm chất bên ngoài, bên trong và bí mật.
Ngài ban cho sự thành công trong các hoạt động và sự kết hợp giữa trí tuệ và hành động. Hãy cầu nguyện và trì tụng thần chú để nhận được sự ban phước từ Ngài Tara Xanh.
Thần chú của Ngài Tara Xanh:
Om tare tuttare ture soha
(Đọc: Ôm tà rê tút tà rê tu rê sô hà)
Đức Phật Di Lặc là vị Phật tương lai. Ngài sẽ thành Phật ở cõi người sau Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và Ngài là vị Phật của tình thương.
Trong vô số kiếp trước Ngài đã phát bồ đề tâm trước đức Đại Lực Như lai và rất nhiều vị Phật khác. Kể từ đó, Ngài đã dẫn vô số chúng sinh đến giác ngộ bằng giáo pháp của cả 3 thừa: nguyên thuỷ, đại thừa và mật thừa.
Khi thực hành như 1 vị Bồ tát, Ngài không chỉ thường xuyên thiền định về tình thương rộng lớn mà Ngài còn dạy nó cho nhiều người khác.
Ngài thường ngồi ở cổng của kinh thành và suy nghĩ sâu sắc về tình thương. Tâm yêu thương của Ngài mạnh tới mức những người đi gần Ngài, chạm vào chân của Ngài liền có được sự chứng ngộ về tình yêu thương vô điều kiện.
Đức Phật Dược Sư cầm trên tay phải một nhành Arura, mà từ đó mọi loại thuốc ở Tây Tạng được cấu thành. Tay trái Ngài cầm chiếc bát chứa ba loại nước cam lồ chữa bệnh và phục hồi sự sống, chống lão hóa và khai sáng tâm trí.
Mục đích của Ngài là chữa lành về tâm linh, còn thân thể chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian hữu hạn. Khi nhận ra thế giới này chỉ tồn tại trong ảo giác nhầm lẫn, con sẽ nhận ra tình trạng vật lý cũng là một sản phẩm của tâm con mà thôi.
Thân thể con chỉ là một phần của tâm. Hãy đánh thức người chữa lành linh thánh bên trong. Nhận ra ốm đau chỉ có thể làm thân thể này không khỏe, nhưng thân này không bao giờ thực sự là con.
Thần chú của Đức Phật Dược Sư
Tayata Om Bekandze Bekandze Maha Bekandze Radza Samudgate Soha
11. Đức Diệu Âm Thiên Nữ – Saraswati
Diệu Âm Thiên Nữ là vị nữ Phật của nghệ thuật Âm thanh, Biện tài và Trí tuệ. Ngài là phối ngẫu của Đức Văn Thù Bồ Tát.
Da Ngài trắng như tuyết, mặt đẹp như ngọc, tóc xanh mượt mà, mặc thiên y không một vết may.
Đang giảng kinh gì mà lỡ quên mất liền lập tức nhớ ra. Đang nói Thần chú gì mà không nhớ thì Thần chú vẫn lưu loát tuôn ra. Nếu như bạn thường xuyên cầu nguyện đến Ngài thì âm thanh lời nói của bạn sẽ trở nên đẹp đẽ, dễ nghe, khiến ai cũng muốn đi theo.
Ngài cũng là một vị nữ Phật của kỹ nghệ nên bất kỳ ai cần sự khéo léo trong công việc (vẽ tranh, sửa máy tính, chữa bệnh, chơi đàn, nấu nướng…) cũng nên cầu nguyện đến Ngài.
Om Sarasiddhi Hring Hring
(Đọc: Ôm sa rà si đi hi ring ring)
12. Đức Mahakala Như Ý – Cintamani Mahakala
Đức Mahakala trắng hay còn gọi là Đức Mahakala Như Ý – Cintamani Mahakala, tay Ngài cầm một viên ngọc ban cho con thành tựu mọi ước nguyện. Ngài hiện ra với một nụ cười đầy uy lực bảo vệ sự giàu có và thịnh vượng của những chúng sinh cần đến Ngài.
13. Đức Kurukulle – Tác Minh Phật Mẫu
Ngài Kurukulle – Tác Minh Phật Mẫu là một hóa thân của Đức Tara đỏ.
Ngài có thân hình màu đỏ rực, một mặt, 4 tay. Hai tay Ngài cầm cung tên do Hoa Ưu Bát La Hồng tạo thành: một tay cầm dây móc câu, một tay cầm trượng móc. Quanh mình Ngài quấn 50 chiếc đầu lâu trong tư thế nhảy múa, một chân giẫm đạp lên ma nữ ngoại đạo. Mặt Ngài biểu hiện nửa giận, nửa vui.
Những ai nương tựa vào Ngài sẽ tăng trưởng tâm vô úy, được Ngài hộ trì không còn e sợ luân hồi sinh tử. Ngài giúp bạt trừ chướng ngại, thu hút mọi ước nguyện đến với người mong cầu, đặc biệt là cải thiện mọi mối quan hệ xung quanh trở nên hòa nhã và yêu thương hơn.
Thần Chú của Đức Tác Minh Phật Mẫu:
(Đọc: Ôm Ku rum ku le ri sô hà)
Ngài Guru Dragpo hay còn gọi là Guru Bọ Cạp là một hóa thân của đức Liên Hoa Sanh.
Một lần, đức Liên Hoa Sanh đang giảng ở tu viện Samye thì Pehar – là một vị thần chiến tranh, hóa thành một tu sĩ trẻ và hỏi đức Liên Hoa Sanh: Ngài sợ gì nhất? Đức Liên Hoa Sanh trả lời bằng tiếng Tây Tạng Ngài sợ nhất là: “sdig pa” – nghĩa là những nghiệp xấu. Pehar nghe nhầm rằng đức Liên Hoa Sanh nói về con bọ cạp vì trong tiếng Tây Tạng thì bọ cạp cũng gọi là “sdig pa”.
Ngày hôm sau Pehar hóa thành bọ cạp khổng lồ đến định dọa nạt Đức Liên Hoa Sanh, Ngài liền hóa thành một bậc thầy phẫn nộ – Guru Dragpo, một tay cầm chày kim cương, tay kia bắt bọ cạp và dọa đập chết nó . Pehar bèn hàng phục trước Đức Liên Hoa Sanh và thề sẽ bảo vệ Phật Pháp.
15. Đức Phật Vô Lượng Thọ – Amitayus
Đức Vô Lượng Thọ là một hóa thân của Đức Phật A Di Đà.
Ngài có thân hình màu đỏ, đang ngồi trong tư thế thiền định, hai tay cầm chiếc bình chứa nước cam lồ bất tử. Ngài ban cho đời sống có tuổi thọ dài lâu, không đau buồn, bệnh tật và dẫn những người tin tưởng Ngài đến cõi Tây Phương Cực Lạc.
Những người theo Phật giáo Tây Tạng thường cầu nguyện đến Ngài khi mắc những căn bệnh hiểm nghèo như ung thư, HIV… bởi sự ban phước không thể nghĩ bàn của Ngài sẽ giúp họ vượt qua về mặt thể chất cũng như tinh thần.
Bài chú của Đức Phật Vô Lượng Thọ:
Ganesha là vị hộ Phật của Văn chương, Trí tuệ và đạp bằng mọi chướng ngại. Bụng bự của Ngài Ganesha biểu tượng cho sự thịnh vượng nhưng cũng biểu trưng cho sự rộng lượng và dung chứa vô tận.
Đầu voi to lớn, tượng trưng cho trí tuệ thông thái, tai to nghe nhiều hiểu rộng. Cái vòi tượng trưng cho những khả năng đặc biệt không ai có được.
Chiếc vòi có thể khai thông mọi bế tắc, quật ngã cây cối, giúp vượt qua rừng rậm, nhưng cũng lại rất tế nhị, thậm chí nhặt nổi một cây kim! Ngài giẫm lên một con chuột thể hiện cho tốc độ và sự khéo léo. Một ngà bị gãy của Ngài thể hiện cho sự khiêm nhường.
Hãy cầu nguyện đến đức Ganesha để phát triển tài năng văn chương, trí tuệ, sự khéo léo và sức mạnh vượt qua mọi chướng ngại.
Thần chú của Ngài Ganesha
Aum Shreem Hreem Kleem Klowm Gum Ganapathaye Vara Varadha Sarvajanmaye Vasamaanya Swaha (3 lần)
17. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni:
Đội chiếc vương miện chế tác từ những viên ngọc của sự tỉnh thức hoàn toàn, Đức Phật – hay Phật tính ở trong trái tim của mọi chúng sinh và biểu hiện ra ngoài thành một vũ trụ sống động.
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người khai sáng ra đạo Phật, Ngài được thờ ngay giữa chính điện, ngự trên đài sen với tư thế ngồi kiết già, hoặc ngồi kiết già với tay phải cầm hoa sen đưa lên.
Hãy để tâm con thoát ra khỏi cái bẫy của việc tin rằng có một cái tôi. Khi con nhận ra rằng Đức Phật chỉ đơn giản là bản tính tự nhiên của con thì hạt giống của sự bất tử sẽ tự chín muồi. Mục đích cuối cùng của Đức Phật là đánh thức tâm giác ngộ sẵn có trong mỗi chúng sinh.
Hãy quán chiếu về Đức Phật linh thánh bên trong, giải phóng con khỏi niềm tin rằng thế giới vật chất và tinh thần là có thật. Khi ấy không còn có gì hiện ra với con ngoài vị Phật tối thượng luôn ngự sẵn bấy lâu nay.
Nhạc niệm Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật:
Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni:
18. Dakini Đầu Sư Tử Simha Mukha:
Dakini Đầu Sư tử Simha Mukha là một Dakini phẫn nộ và là hoá thân phẫn nộ của nữ Đạo sư Guhiajana, thầy của Đức Liên Hoa Sanh.
Ngài giúp hàng phục mọi ảnh hưởng tiêu cực và các cuộc tấn công của các lực lượng ma quỷ. Ngài cũng là hoá thân của Đức Vajravarahi (Kim Cương Heo Nái).
Dưới sự bảo vệ khéo léo và mạnh mẽ của Ngài, khi bạn bị tấn công, hãy cầu nguyện đến Ngài, mọi sự tấn công vào bạn sẽ bị phản ngược lại vào nguồn tấn công (gậy ông đập lưng ông), giúp bạn loại bỏ mọi chướng ngại để nhanh chóng đạt được giác ngộ.
19. Đức Mã Đầu Minh Vương – Hayagriva:
Đức Mã Đầu Minh Vương – Hayagriva là hóa thân phẫn nộ của Quán Thế Âm Bồ Tát. Ngài có 3 đầu, 6 tay, 4 chân và trên đỉnh đầu Ngài là một chiếc đầu ngựa đang hí vang.
Tất cả mọi thế lực tiêu cực chỉ cần nghe tiếng hí oai hùng của Ngài sẽ run rẩy và hàng phục. Nếu cầu nguyện đến Ngài và được Ngài ban phước, bạn sẽ điều phục được người ác, dứt trừ mọi bệnh tật, đánh lui được đối thủ và tranh luận được thắng lợi.
20. Đức Kim Cương Tát Tỏa – Vajrasattava:
Đức Kim Cương Tát Đỏa là một vị Phật có lời nguyện sẽ tịnh hóa tất cả tội lỗi của chúng sinh.
Khi còn là một vị Bồ Tát, Ngài nguyện rằng: bất kỳ ai đọc câu Thần chú Trăm âm của Ngài thì Ngài sẽ nhận lãnh nghiệp xấu của người đó và chuyển nghiệp tốt của Ngài cho họ. Bất kỳ ai đọc Thần chú của Ngài mà không tiêu trừ bớt nghiệp xấu thì Ngài nguyện không thành Phật.
Các hành giả Mật thừa nên nương tựa vào sức mạnh tịnh hóa từ Thần chú Trăm âm của Đức Kim Cương Tát Đỏa để nhanh chóng vượt qua mọi lỗi lầm bên ngoài lẫn bên trong và đạt tới giác ngộ.
Thần chú của Đức Kim Cương Tát Đỏa:
Om benzar sato sa ma ya ma nu pa la ya
Benzar sato te no pa
Tishtha dri dho me bha wa
Su to ka yo me bha wa
Su po ka yo me bha wa
Anu rakto me bha wa
Sarva siddhi me pra yatsa
Sarva karma su tsa me
Tsittam shre yam ku ru hung
Ha ha ha ha ho bha ga wan Sarva ta tha ga ta benzra ma me muntsa benzri bha
Ma ha sa ma ya sato
Hiểu biết sai lầm khi tịnh hóa thông qua đọc thần chú Kim Cang Tát Đỏa
Đức Phật Bất Động A Súc Bệ là một trong Ngũ Trí Phật và là vị Phật đứng đầu của Kim Cương Bộ ở phương Đông.
Ngài là biểu tượng của Đại Viên Cảnh Trí – Trí tuệ phản chiếu tất cả mọi sự vật hiện tượng và biết rõ đâu là thật, đâu là giả. Thân Ngài có màu xanh dương thẫm, tay kết ấn thiền định và ôm lấy phối ngẫu màu trắng biểu tượng cho sự kết hợp không thể chia tách của Phương tiện và Trí tuệ.
22. Đức Kim Cương Heo Nái – Vajravarahi:
Đức Kim Cương Heo Nái – VajraVarahi
Ngài là hoá thân phẫn nộ của Đức Kim Cương Du Già Thánh Nữ, chúa tể của mọi nữ hành giả Mật thừa. Trên đầu của Ngài là một chiếc đầu lợn biểu tượng cho việc Ngài chặt đầu của vô minh làm trang sức.
Trong thời của Đức Phật, có một con quỷ tên là Matrankagu gieo rắc sự kinh hoàng và khủng khiếp khắp 8 thế giới. Ngay cả những chúa quỷ hùng mạnh nhất cũng bị nó hàng phục và nó đe dọa sẽ phá huỷ toàn bộ cõi trời, lật đổ núi Tu Di nơi 33 cõi trời tọa lạc.
Chư thiên sợ hãi cầu cứu Đức Phật và Đức Phật quyết định để Đức Quán Thế Âm và Đức Kim Cương Du già Thánh Nữ đi hàng phục con quỷ.
Hai Ngài bay đến vương quốc của quỷ Matrankagu, Đức Quán Thế Âm liền hoá thành Mã Đầu Minh Vương 3 đầu 6 tay, có cánh sau lưng, còn Đức Kim Cương Du Già Thánh Nữ liền hoá thành Kim Cương Heo Nái ôm lấy Đức Mã Đầu Minh Vương trong vũ điệu hoan lạc.
Đức Mã Đầu Minh Vương hí lên 3 tiếng hào hùng, đưa sợ hãi vào trong tim của Chúa quỷ Matrankagu, còn Đức Kim Cương Heo Nái gầm lên 5 tiếng khiến vợ của Chúa quỷ run rẩy trong hoảng loạn.
Cả Chúa quỷ lẫn vợ đều đến hàng phục dưới chân hai Ngài nhưng hai Ngài không giết chúng mà quy y và giảng pháp cho chúa quỷ. Sau khi tu hành giác ngộ, chúa quỷ Matrankagu trở thành vị Hộ pháp tối thắng của nhà Phật thường được gọi là Mahakala đen.
23. Đức Đại Hắc Kim Cương Sáu Tay – Mahakala Sáu Tay:
Huy hoàng đồng thời cũng đáng sợ! Đức Đại Hắc Kim Cương, vị Hộ Pháp bảo vệ sự phát triển tâm linh, đứng ngay giữa một vầng lửa cháy dữ dội, không có một kẻ thù nào của tâm Giác ngộ, không có một sự điên loạn hoặc tiêu cực nào có thể chịu đựng được lâu dài sự hiện diện của vị Hộ Pháp phẫn nộ này. Sáu tay của Ngài biểu tượng cho sáu ba la mật, mỗi tay trong sáu tay của Ngài là biểu tượng cho việc tăng trưởng sự hào phóng, đạo đức, nhẫn nhục, kiên định, thiền định và trí tuệ. Chiếc dao kim cương sắc bén được cầm vững chắc trên một tay cắt xuyên qua và vượt qua mọi khuôn mẫu tiêu cực của tham – sân – si.
Nếu con cầu nguyện đến sự bảo vệ của Ngài thì Đức Đại hắc kim cương, Người hoàn toàn không có một chút ngăn ngại nào, luôn dõi theo để đảm bảo rằng con đang ở trên con đường linh thánh.
Đức Mahakala Sáu tay sẽ luôn bảo vệ và chăm sóc cho con.
Thần chú của Ngài Đại Hắc Kim Cương Mahakala:
Om Shri Mahakala Hum Phat
(Đọc: Ôm si ma ha ka la hum mê)
24. Đức Hô Kim Cương – Hevajra:
Đức Hô Kim Cương hay còn gọi là Đức Kim Cương Hỷ Lạc, Ngài có thân thể màu xanh da trời, 8 mặt, 16 tay và 4 chân. Mỗi mặt Ngài có 3 mắt và 4 chiếc răng nanh. Mỗi cánh tay cầm một chiếc sọ máu đang trong tư thế nhảy múa dữ tợn và hoan lạc.
25. Đức Liên Hoa Thủ Bồ Tát – Padmapani:
Ngài là biểu trưng của tình thương, sự thanh khiết và khả năng sáng tạo của trí tuệ.
26. Đức Trừ Chướng Cái Bồ Tát:
27. Đức Phật Kim Cương Trì – Vajradhara:
28. Đức Bất Động Minh Vương:
Là một trong năm Đại Minh Vương của Mật giáo – Bất Động Minh Vương là hoá thân phẫn nộ của Đức Đại Nhật Như Lai để hàng phục những chúng sinh quá cứng đầu và hộ trì Tam Bảo trong những đời vị lai. Sức mạnh và uy lực của Ngài là không thể nghĩ bàn.
Tay phải Ngài cầm thanh kiếm sắc bén chém đứt tham – sân – si là ba thứ độc hại đối với trí huệ. Tay trái nắm sợi dây có thể trói buộc tất cả những kẻ ỷ mạnh làm càn. Ngọn lửa lớn cháy mãnh liệt sau lưng Ngài có thể thiêu đốt hết thảy mọi phiền não.
Do đó, tất cả các hình tướng phẫn nộ nhìn có vẻ đáng sợ nhưng đều biểu hiện cho lòng đại bi của Ngài.
Thần chú của Ngài Bất Động Minh Vương:
Namo Samanto Vajra Nai Ham
(Đọc: Nam mô sam an tô gua ra nai ham)
Là một trong Ngũ Trí Phật và là vị Phật đứng đầu của Liên Hoa Bộ ở phương Tây.
Ngài là biểu tượng của Diệu Quan Sát Trí – Trí tuệ thấy rõ mọi tính chất khác biệt của các sự vật hiện tượng. Thân Ngài màu đỏ, hai tay kết ấn thiền định. Ngài biểu trưng cho lòng từ bi vô lượng.
Ngài cũng là biểu tượng của sự tịnh hoá tính tham lam, chuyển hoá thành Diệu Quan Sát Trí.
Thần chú của Đức Phật A Di Đà:
(Đọc: Ôm ma ni đê wa ri)
Thần chú Đức Địa Tạng Bồ Tát:
Om Ha Ha Ha Win Sam Mo Ti So Ha
( Đọc: Ôm ha ha ha quin sam mô ti sô hà)
Quán Tưởng Thân Tướng Đức Đại Thế Chí Bồ Tát:
34. Đức Hư Không Tạng Bồ Tát:
Đức Hư Không Tạng Bồ Tát là một trong bát Đại Bồ tát của Phật giáo.
Ngài là biểu tượng cho trí tuệ, công đức và tài phú. Bởi vì Ngài có kho tàng mênh mông như hư không vô biên, có thể thỏa mãn hết thảy nhu cầu, khiến cho chúng sinh đạt được lợi ích vô cùng, chính vì thế Ngài có tên như vậy.
Ngài đội mũ Ngũ Phật, tay phải cầm kiếm lửa, tay trái cầm một cành hoa sen, trên đài hoa là viên ngọc như ý. Ngọc và kiếm biểu tượng cho công đức và trí tuệ.
Thần chú của Đức Hư Không Tạng Bồ Tát:
Om Vajra Ratna Om Trah Svaha
Ý nghĩa Chú của Đức Hư Không Tạng Bồ tát
35. Đức Thắng Lạc Luân Kim Cương – Chakrasamvara:
Bánh xe đại dục lạc là một biểu tượng của tâm giác ngộ – khi ham muốn và giận dữ được chuyển hóa thành lòng từ bi đại lạc.
Ở trung tâm, Đức Phật Phối Ngẫu thiêng liêng hoá hiện thành tinh thần, thân thể và tâm con, và ở bên ngoài chính là thế giới vật chất này! Nam và nữ, lòng từ bi và trí tuệ, phương tiện thiện xảo và tính không, hợp nhất và tạo nên sức sáng tạo mãnh liệt vượt khỏi mọi hy vọng, ham muốn, so sánh và sợ hãi. Không có sự tách rời giữa con và những thứ khác.
Hãy chuyển hóa những phản ứng dè dặt của con thành sự hòa nhập triệt để vào cuộc sống. Hãy nhìn vào bên trong, con chính là không gian của đại lạc biểu hiện qua sự hài hoà của vũ trụ này!
Đức Phổ Hiền Bồ tát – Phổ là biến khắp, Hiền là tốt đẹp. Phổ Hiền là vị Bồ tát Đẳng giác có năng lực hiện thân khắp mười phương Pháp giới, tùy mong cầu của chúng sinh mà hiện thân hóa độ.
10 Hạnh Nguyện của Đức Phổ Hiền Bồ Tát:
37. Đức Kim Cương Phổ Ba – Vajra Kilaya:
Đức Kim Cương Phổ Ba (Vajra Kilaya) thân màu lam đen có ba đầu sáu tay.
Đầu đội mũ năm đầu lâu; trên cổ đeo ba chuỗi đầu người với rắn trang sức; khoác áo da voi và da người; mặc quần da cọp. Sau lưng có hai cánh sắc bén như cây kiếm.
38. Đức Liên Hoa Thủ Bồ Tát – Padmapani:
39. Đức Kim Cương Thời Luân:
Đức Kim Cương Thời Luân là đại biểu cho tất cả chư Phật, Bồ Tát ở mười phương cùng với tổng thể của Phật Giáo Hiển Mật, là chân lý hiển hiện sự tuyệt diệu rất hoàn mỹ.
40. Đức Khổng Tước Minh Vương:
Đức Khổng Tước Minh Vương là một trong những hoá thân của Đức Phật A Di Đà.
Ngài có thân màu trắng, mặc áo lụa trắng mỏng, đầu đội mão báu, cổ đeo dây ngọc, hoa tai, cánh tay đeo vòng xuyến, các thứ trang nghiêm, cưỡi trên Khổng Tước Vương màu vàng ròng, ngồi kiết già trên hoa sen trắng, trụ tướng Từ bi có bốn cánh tay:
– Bên phải: tay thứ nhất cầm hoa sen tượng trưng cho kính ái, tay thứ hai cầm Câu Duyên Quả tượng trưng cho điều phục.
Còn đuôi công lại hay phủi trừ vô lượng tai ách, tăng phước, đạt được các điều tốt lành và thành tựu mọi ước nguyện của chúng sinh.
41. Chaturmukha Mahakala – Đức Mahakala Bốn mặt:
Tay phải Ngài cầm một thanh kiếm của Đức Văn Thù, tay trái Ngài cầm một chiếc đinh ba trên đó có sọ người biểu tượng cho việc chiến thắng sinh tử. Ngài có thể ban cho trường thọ, giàu có, quyền lực và đặc biệt là trí tuệ Giác ngộ.
42. Đức Phổ Hiền Như Lai Phối Ngẫu:
Hình ảnh Đức Phổ Hiền Như Lai Phối Ngẫu biểu hiện sự hòa nhập tuyệt đối của các cặp đối lập: tính không và hình tướng, tâm và vật chất, nam và nữ.
Hãy quán chiếu về sự hợp nhất linh thánh của vị Phật nam và vị Phật nữ hóa hiện thành thế giới vật chất này, và bản chất của những gì hiện hữu – sẽ được hiển lộ.
Hãy chữa lành khỏi những ảo tưởng của sự chia tách và phân biệt – hãy quán chiếu về hình ảnh của sự kết nối linh thánh này và biết rằng con chưa bao giờ cô độc.
43. Cam Lồ Quân Trà Lợi Minh Vương – Amrita Kundali
Là một trong năm vị Đại Minh Vương của Mật Giáo – hóa thân phẫn nộ của Đức Phật Bảo Sanh, Cam Lồ Quân Trà Lợi dịch âm từ tiếng Phạn – Amrita Kundali, nghĩa là cái bình, chứa đầy nước Cam Lồ tẩy rửa phiền não vô minh của chúng sinh.
Ngài thị hiện tướng phẫn nộ, hình mạo lại tựa thân Dạ Xoa, nên cũng gọi là Quân Trà Lợi Dạ Xoa Minh Vương.
44. Đức Quan Âm Trắng Ôm Phối Ngẫu:
Bao quanh bởi những đoá sen đang nở rộ, mỗi bông hoa đều tượng trưng cho sự thanh tịnh tự nhiên của tâm, những phẩm tính của Đức Quan Âm Trắng thực chất không thể tách rời với phẩm tính của chính con.
Tình yêu thương vô điều kiện của Ngài là biểu hiện của lòng từ bi chân thật, điều sẽ tự nhiên xuất hiện khi ta nhận ra con và vạn vật vốn là một, giống như các bộ phận trên cùng một cơ thể.
Thông điệp của Ngài là: Hãy tự giải phóng khỏi những suy nghĩ chỉ phục vụ cho riêng mình, hãy dũng cảm, vị tha và sáng suốt hành động vì lợi lạc của tất cả chúng sinh, đây là sự đảm bảo chắc chắn nhất cho một đời sống lâu dài và hạnh phúc.
45. Phật Đảnh Tôn Thắng Phật Mẫu:
Phật Đảnh Tôn Thắng Phật Mẫu là vị Phật của sự trường thọ.
Tay Ngài nâng Đức Phật A Di Đà làm Thượng Sư, biểu thị hoài ái, tay cầm mũi tên, đại biểu sự khơi dậy lòng từ bi của chúng sinh. Ấn Thí Vô Úy đại diện cho việc dẫn chúng sanh ra khỏi tất cả sự sợ hãi, ấn Thí Nguyện biểu thị sự đáp ứng đầy đủ tất cả tâm nguyện của chúng sanh, tay cầm cây cung biểu thị cho sự chiến thắng tam giới.
Trên bàn tay kiết ấn Định nâng bình cam lồ giúp chúng sinh vô bệnh tật, sống lâu. Chày kim cang đôi hình chữ thập biểu thị hàng ma, trừ tai chướng để sự nghiệp thành tựu, dây trói đại biểu cho việc hàng phục tất cả chúng sinh khó điều phục.
46. Hàng Tam Thế Minh Vương:
Hàng Tam Thế Minh Vương là biểu tượng cho sự hàng phục ba độc tham – sân – si và hàng phục ba cõi: Dục Giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới.
Thân Ngài màu xanh, có ba mặt, tám cánh tay hoặc bốn mặt tám cánh tay. Ngồi trên hoa sen, lửa rừng rực. Hai tay thứ nhất kết Hàng Tam Thế Ấn.
Bên trái: tay thứ hai cầm cây cung, tay thứ ba cầm sợi dây, tay thứ tư cầm cây Tam Xoa Kích. Bên phải: tay thứ hai cầm mũi tên, tay thứ ba cầm cây kiếm, tay thứ tư cầm cái chuông Ngũ Cổ.
Phàm các quyến thuộc của các ma quỷ có ý quấy rối người tu hành, khi nghe được Chân Ngôn của Hàng Tam Thế Minh Vương thì chẳng những không có cách gây chướng, thậm chí còn trở thành tôi tớ theo hầu người tu hành.
47. Đức Phật Bất Không Thành Tựu:
Là một trong Ngũ Trí Phật và là vị Phật đứng đầu của Nghiệp Bộ ở phương Bắc. Ngài là biểu tượng của Thành Sở Tác Trí – Trí tuệ thành tựu mọi loại mục tiêu.
Là một trong Ngũ Trí Phật và là vị Phật đứng đầu của Bảo Sanh Bộ ở phương Nam. Ngài là biểu tượng của Bình Đẳng Tánh trí – Trí tuệ thấy rõ sự bình đẳng của tất cả các Pháp.
Thân Ngài sắc vàng, tay phải trong ấn thí nguyện, tay trái trong ấn thiền định. Ngài biểu trưng cho công hạnh bố thí siêu việt, độ sinh, tăng ích, và ban cho tất cả những gì quý giá nhất.
Ngài cũng là biểu tượng của sự tịnh hoá tính kiêu ngạo, chuyển hoá thành Bình Đẳng Tánh Trí.
49. Kim Cương Dạ Xoa Minh Vương:
Là một trong năm vị Đại Minh Vương của Mật Giáo. Kim Cương Dạ Xoa Minh Vương là hóa thân Phẫn nộ của Đức Như Lai Bất Không Thành Tựu.
Ngài có ba mặt sáu cánh tay. Mặt chính giương mở năm con mắt, hai mặt bên trái bên phải đều có ba mắt, đầu có Mã Vương Kế (tóc trên đầu dựng đứng bên phải như ngựa chạy giận hét).
Nâng cao chân trái, duỗi chân phải đứng trên hai đài sen, hàng phục tất cả Dạ Xoa, cho nên hiện ra hình tướng dũng mãnh quả cảm. Đặc biệt là tay cầm cái chuông biểu thị cho việc dùng tiếng chuông trấn kích chúng sinh, tượng trưng cho Trí Bát Nhã cảnh ngộ quần mê, hàng phục yêu ma.
Vị Minh Vương này có thể ăn thịt hết tất cả chúng sinh xấu ác, tiêu tai trừ nạn, tiêu phục tà trược.
50. Đức Phật Tì Lô Giá Na – Đại Nhật Như Lai:
Là một trong Ngũ Trí Phật và là vị Phật đứng đầu của Phật Bộ ở trung tâm.
51. Đức Bí Mật Tập Hội Kim Cương:
Đức Bí Mật Tập Hội Kim Cương là hoá thân phẫn nộ của Đức Phật A Súc Bệ của Kim Cương Bộ. Trong quá trình sinh ra và trưởng thành, con đã liên tục cô lập mình thành một cái tôi riêng biệt và tạo ra sự tách rời ngày một cứng đặc hơn với “phần còn lại của vũ trụ”.
Tuy thế bên trong con luôn khao khát được hoà nhập trở lại với sự toàn thể này. Đức Bí Mật Tập Hội Kim Cương ban cho sự hướng dẫn để con có thể hoà nhập hoàn toàn vào sự thật bằng con đường hoan lạc.
Sự hoà nhập này bao gồm toàn bộ hiện thực của con, thế giới vật chất, tinh thần và thế giới tâm linh.
Với chỉ một búi tóc, một bầu ngực và một mắt tượng trưng cho chỉ có duy nhất một Sự Thật Tuyệt Đối “Đại Toàn Thiện”.
Ngài là hiện thân của trí tuệ nguyên thủy. Ngài là vị nữ hộ pháp đặc biệt chuyên bảo vệ giáo lý Đại Toàn Thiện.
53. Đức Kim Cương Khủng Bố – Yamataka:
Hay còn gọi là Đức Kim Cương Khủng Bố, là hóa thân phẫn nộ của Đức Văn Thù. Giống như quái vật hung tợn được hồi sinh, vị Phật trong hình tướng phẫn nộ này hướng cơn giận dữ siêu việt của Ngài chống lại các lực lượng của cái chết và sự hủy diệt.
54. Đức Kim Sí Điểu – Garuda:
Đức Kim Sí Điểu – Garuda mình người, có đầu và cánh của chim đại bàng là biểu tượng cho sức mạnh dữ dội, tốc độ, sự dũng cảm và tinh thần thượng võ.
Ngài là một chiến binh hùng mạnh xông tới một cách nhanh chóng và dũng mãnh trước kẻ thù là những con rắn tượng trưng cho vô minh và hiểm độc.
Một lần vỗ cánh của Ngài bay được 336 vạn dặm. Cơn gió tạo ra từ cánh Ngài có thể tạo thành cuồng phong che phủ bầu trời.
Trong nhà Phật, Ngài là một vị Hộ Pháp toàn năng. Người nương tựa đến Ngài có thể tránh khỏi tai nạn và bệnh tật, hàng phục được oan gia, làm tan rã quân địch và gặp được người thân ở phương xa.
Pháp môn của Ngài thường được tu tập cùng với Pháp môn của Đức Kim Cương Thủ và Đức Mã Đầu Minh Vương.
55. Đức Kim Cương Dạ Ma Vương – Yama:
Đức Kim Cương Dạ Ma Vương là vị Hộ pháp trí tuệ của Tối thượng Du già Mật tông.
Thân thể Ngài màu xanh đậm, đầu trâu giận dữ với cái miệng há to. Ngài có ba mắt, hai sừng nhọn hoắt và tóc dựng đứng.
Tay phải Ngài dang ra cầm một chiếc gậy đầu lâu, tay trái hướng lên trên vung dây thòng lọng. Đầu đội vương miện năm đầu lâu khô.
Người quấn tràng hoa năm mươi đầu lâu đẫm máu. Mắt tròn mở to nhìn phối ngẫu đang nhảy múa cùng Ngài. Cả hai Ngài đều đứng trên lưng một con trâu xanh, đang giẫm đạp lên một thân thể đàn ông trần truồng, bao quanh hai Ngài là lửa da cam cháy dữ dội biểu tượng cho ngọn lửa của Sự Tỉnh Thức Nguyên Thuỷ.
56. Đức Bạch Tán Cái Phật Mẫu – Sitatapatra:
Sinh ra từ đỉnh đầu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, tay Ngài cầm chiếc lọng báu màu trắng, che chở cho tất cả chúng sinh trong cả tam thiên đại thiên thế giới.
57. Đức Như Ý Luân Quan Âm – Cintamani Cakra:
Được biết đến như là: “Người lắng nghe được tiếng khóc của thế giới”, Đức Như Ý Luân Quan Âm luôn đến với con để giúp đỡ con khi con cầu nguyện. Người sẽ giải trừ phiền não, đau khổ trong con và giúp con đạt ước nguyện.
Thân Người màu trắng giống như mặt trăng mùa thu và sáng tỏ như một viên ngọc không tỳ vết. Ngài tỏa ra ánh sáng vô lượng của sự thanh khiết.Ngài là sự thật hoàn hảo, tròn đầy và không thể tách rời với những gì đang hiện hữu. Ở trong mỗi các con đều có một vị Phật từ bi, là Đức Như Ý Luân Quan Âm.
Hãy sống giống như Đức Như Ý Luân Quan Âm – Đức Phật của lòng từ bi tích cực, và hãy tưới mát thế giới này bằng tình thương trong sáng.
(Nguồn: Fanpage Quan Âm Bồ Tát)
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Ngao Tây Tạng &Amp; Sư Tử Rụng Lông trên website Getset.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!