Xu Hướng 11/2023 # Các Cụm Từ Dùng Để Nhấn Mạnh Trong Tiếng Anh # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Cụm Từ Dùng Để Nhấn Mạnh Trong Tiếng Anh được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Getset.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bạn có thể sử dụng một trạng từ như very (rất) hoặc completely (hoàn toàn) để nhấn mạnh tính chất của sự việc.

Vd. I took my music lessons very seriously.

(Tôi tham gia các giờ học âm nhạc một cách rất nghiêm túc.)

Doctors said the operation was completely successful.

(Bác sĩ nói rằng cuộc phẫu thuật hoàn toàn thành công.)

Bạn cũng có thể dùng trạng từ actually (thật sự) hoặc cụm từ in actual fact (sự thật là) để khẳng định những điều thật sự xảy ra, khiến mọi người ngạc nhiên.

Vd. It looks as if Tony is actually doing some work.

(Có vẻ như Tony đang thật sự làm việc.)

 

In actual fact, she was quite right.

(Sự thật là, cô ấy khá đúng.)

Chúng ta cũng có thể dùng các trạng từ absolutely (tuyệt đối), acutely (sâu sắc), positively (cực kì), totally (hoàn toàn) và utterly (toàn bộ) với mục đích nhấn mạnh.

Vd. The food was absolutely fantastic.

(Thức ăn vô cùng ngon miệng.)

His voice changed and became positively angry.

(Giọng nói của anh ta thay đổi và trở nên cực kì tức giận.)

You’re being utterly unreasonable.

(Bạn đang hoàn toàn vô lý đấy.)

Cách khác để nhấn mạnh điều bạn muốn nói là sử dụng một trong những tính từ sau đây: blatant (rành rành, hiển nhiên), breathtaking (hấp dẫn, ngoạn mục), complete (hoàn toàn), gross (toàn bộ), unadulterated (hoàn toàn, trọn vẹn) và utter (tuyệt đối)

Vd. That is a gross distortion of the truth.

(Điều đó hoàn toàn bóp méo sự thật.)

What a load of unadulterated nonsense!

(Đúng là những chuyện vô cùng nhảm nhí!)

She’s the complete opposite to me.

(Cô ấy hoàn toàn trái ngược với tôi.)

It was a complete and utter waste.

(Điều này hoàn toàn lãng phí.)

Một số trạng từ khác như moreover (ngoài ra), basically (về cơ bản là) và furthermore (hơn nữa) cũng có tác dụng nhấn mạnh ý kiến mà bạn đưa ra.

Vd. More and more people are opposed to the idea of increasing university fees.

(Càng lúc càng nhiều người chống lại ý tưởng tăng học phí đại học.)

Moreover, there is now evidence that it discourages many students from coming to the UK.

(Ngoài ra, hiện có bằng chứng rằng nó ngăn cản nhiều sinh viên đến Anh quốc.)

Basically, you should have asked me first.

(Về cơ bản là bạn lẽ ra nên hỏi tôi trước.)

Believe you me: hãy tin tôi

Vd. All this is going to cause a lot of trouble, believe you me.

(Tất cả chuyện này sẽ gây ra nhiều rắc rối, tin tôi đi.)

The fact remains that…: Sự thật vẫn là…

Vd. Everyone talks about sexual equality, but the fact remains that women are paid less than men.

(Mọi người đều nói về bình đẳng giới tính, nhưng sự thật vẫn là phụ nữ nhận lương thấp hơn nam giới.)

I can’t even begin to imagine…Tôi không thể tưởng tượng nổi…

Vd. I can’t even begin to imagine what it’s like for him, bringing up three kids on his own.

(Tôi không tưởng tượng nổi việc này như thế nào đối với anh ấy, một mình nuôi dạy 3 đứa con.)

I would like to point out that…Tôi muốn chỉ ra rằng…

Vd. I would like to point out that the 50,000 or so home educated children in Britain are the lucky ones.

(Tôi muốn chỉ ra rằng khoảng 50,000 trẻ em được giáo dục tại nhà ở Anh là những đứa trẻ may mắn.)

I can assure you that…Tôi có thể cam kết với bạn rằng..

Vd. I can assure you that it is most certainly NOT okay to ask someone if their child has a disorder.

(Tôi có thể cam đoan rằng việc hỏi ai đó con họ có bị rối loạn không là điều hầu như chắc chắn không nên làm.)

Nguồn hình ảnh và tài liệu: Internet

 

 

Động Từ Trong Tiếng Anh

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ VỊ TRÍ THƯỜNG GẶP 1. Khái niệm

là từ dùng để diễn tả hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ trong câu

Ví dụ: Tom kicked the ball. – Tom thực hiện hành động đá quả bóng. Quả bóng là đối tượng nhận tác động của hành động (object of the verb).

The sky is blue. – is ở đây không thể hiện hành động mà thể hiện trạng thái của bầu trời là xanh. “Blue” ở đây là tính từ.

2. Vị trí thường gặp của động từ

Ví dụ: She worked hard. (Mẹ tôi làm việc vất vả.)

Động từ thường đứng sau trạng từ chỉ tần suất (Adverb of Frequency) nếu là động từ thường.

Các trạng từ chỉ tần suất thường gặp:

Always: luôn luôn

Usually: thường thường

Often : thường

Sometimes: Đôi khi

Seldom: Hiếm khi

Never: Không bao giờ

Ví dụ: He usually goes to school in the afternoon. (Anh ấy thường đi học vào buổi chiều.)

Nếu là động từ “Tobe”, trạng từ sẽ đi sau động từ “Tobe”.

Ví dụ: It’s usually hot in summer. (Mùa hè trời thường nóng.)

Hiện có 3 cách phân chia động từ trong tiếng Anh:

1. Phân loại theo vai trò của động từ

Trợ động từ (auxiliary verb)

Ví dụ: to be, to have, to do, can, could, may, might, must, ought, shall, should, will, would, to need, to dare

Loại này có thể chia ra làm 3 loại:

To be, to have: vừa có thể làm động từ thường, vừa có thể làm trợ động từ

Ví dụ:

Trong tiếng Anh có những dạng động từ khiếm khuyết như: can (có thể), could (quá khứ của “can”), may (có thể, có lẽ), might (quá khứ của “may”), must (phải – có tính chất bắt buộc), ought to (nên), shall (sẽ) , should (nên) , will (sẽ), would (quá khứ của “will”) …

Động từ khiếm khuyết là một loại trợ động từ và nó có những đặc điểm sau:

Là một loại trợ động từ

Ở ngôi thứ 3 số ít không thêm “s” vào động từ khiếm khuyết.

Ở câu phủ định chỉ cần thêm “not” sau động từ khiếm khuyết.

Ở câu hỏi chỉ cần đưa động từ khiếm khuyết ra đầu câu.

I can speak English well.

I can’t speak English well.

Can you speak English well?

She can speak English. She can not (can’t) speak English. Can she speak English?

Một số động từ đặc biệt

có trường hợp dùng làm động từ thường, có trường hợp dùng làm trợ động từ. Ví dụ: to dare, to need, to do, used to

Ví dụ:

Động từ thường (ordinary verbs)

Những động từ không thuộc loại trên là động từ thường. Ví dụ: to work, to sing, to pray, to play, to study…

2. Phân theo Nội động từ và ngoại động từ

– Diễn tả hành động nội tại của người nói hay người thực hiện hành động.

Ví dụ: He walks. (Anh ấy đi bộ. Anh ấy tự đi chứ không phải là do người hay vật khác tác động)

Birds fly. (Chim bay. Con chim tự bay theo bản năng chứ không do người hay vật tác động)

– Không cần có tân ngữ trực tiếp đi kèm. Nếu có thì phải có giới từ đi trước và cụm từ này sẽ đóng vai trò ngữ trạng từ chứ không phải là tân ngữ trực tiếp.

Ví dụ: She walks in the garden.

Birds fly in the sky.

– Diễn tả hành động gây ra trực tiếp lên người hoặc vật.

Ví dụ: The cat killed the mouse.

– Luôn cần thêm yếu tố bên ngoài là một danh từ hay đại từ theo sau để hoàn thành nghĩa của câu. Danh (đại từ) đi theo sau là tân ngữ trực tiếp.

Trong câu trên, chúng ta không thể nói “The cat killed” rồi dừng lại, bởi câu rất tối nghĩa. Vì thế phải thêm “the mouse” vào sau.

3. Các loại động từ thường gặp Động từ thể chất (Physical verbs)

Động từ thể chất là các động từ hành động. Chúng mô tả hành động cụ thể của vật chất. Các chuyển động cơ thể hoặc sử dụng một công cụ nào đó để hoàn tất một hành động, từ bạn sử dụng để mô tả hành động đó chính là một động từ thể chất. Ví dụ:

Let’s play football together.

Can you hear my voice?

Tell me if you want to go home.

Động từ chỉ trạng thái (Stative verbs)

Động từ trạng thái là những từ dùng để chỉ một tình huống đang tồn tại và chúng không mô tả hành động. Những động từ trạng thái thường được bổ sung bởi các tính từ.

Ví dụ:

Paul feels rotten today. He has a bad cold.

Do you recognize him? He is a famous rock star.

Động từ chỉ hoạt động nhận thức (Mental verbs)

Ví dụ:

I know what you mean.

He recognized Linda in the crowd.

Do you understand the meaning of this book?

Các loại động từ khác

Ngoài 3 loại cơ bản nêu trên, trong thực tế, chúng ta được biết đến rất nhiều loại động từ khác nữa. Những động từ ấy đã được phân loại theo chức năng của nó. Ví dụ:

Ngoại động từ: Là các động từ được hành động và gây ra hoặc tác động đến chủ thể khác (Object). Vì vậy, chúng lúc nào cũng phải có một tân ngữ theo sau để tạo thành một câu có nghĩa.

Nội động từ: Là những từ diễn tả hành động nội tại của người nói hay người, chủ thể thực hiện hành động. Hành động của chủ thể đó không tác động trực tiếp lên bất kỳ đối tượng nào.

Trợ động từ: Trợ động từ được sử dụng cùng với một động từ chính để “giúp” các động từ khác hình thành thể nghi vấn, thể phủ định, thể nhấn mạnh hay hình thành một thì trong tiếng Anh.

Động từ trạng thái: Đây là các động từ chỉ trạng thái, sự không biến đổi hoặc di chuyển như be, have, seem, consist, exist, possess, contain, belong…; các hoạt động tình cảm như like, love, hate…; hoạt động tri thức như: know, understand,..

Động từ tình thái: Là những từ dùng để miêu tả về tình cảm, trạng thái của con người, hoặc điều kiện tồn tại của sự vật.

Cụm động từ: Cụm động từ không phải là từ đơn; thay vào đó, chúng là sự kết hợp của các từ được kết hợp với nhau để tạo thành ý nghĩa khác nhau của động từ gốc.

Động từ bất quy tắc: Các động từ bất quy tắc là những động từ được sử dụng trong thì quá khứ đơn và quá khứ phân từ của động từ.

Một số động từ bất quy tắc

Động từ bất quy tắc (Irregular verbs) là động từ có hình thức quá khứ đơn (simple past) và quá khứ phân từ (past participle) được thành lập không theo quy tắc nhất định nào. Hình thức quá khứ đơn và quá khứ phân từ của các động từ này nằm trong bảng động từ bất quy tắc (phải học thuộc lòng bảng động từ bất quy tắc).

Ex: infinitive past past participle

be (thì, là, ở) was/ were been

see (nhìn thấy) saw seen

teach (dạy) taught taught

III. CÁCH THỨC SỬ DỤNG VÀ CHIA ĐỘNG TỪ 1. Thêm đuôi V-ed và V-ing a. Cách thêm – ed sau động từ

Những cách thức thêm – ED sau đây được dùng để thành lập thì Quá khứ đơn (Simple Past) và Quá khứ phân từ (Past Participle):

Thông thường: Thêm ED vào động từ nguyên mẫu.

Một số động từ 2 âm tiết, tận cùng bằng L, được nhấn mạnh (stressed) ở âm tiết thứ nhất cũng gấp đôi phụ âm cuối trước khi thêm ED.

b. Cách phát âm V-ed

Có tới 3 cách để phát âm từ có -ed tận cùng:

/id/: sau các âm /t/ và /d/

/t/: sau các phụ âm câm (voiceless consonant sounds)

/d/: sau các nguyên âm (vowel sounds) và phụ âm tỏ (voiced consonant sounds)

V-ing được hình thành để tạo nên hiện tại phân từ (present participle), trong các thì tiếp diễn (Continuous Tenses) và để tạo thành động danh từ (Gerund). Có 6 trường hợp thêm ING:

Thông thường: thêm -ING và cuối động từ nguyên mẫu.

Một số động từ 2 âm tiết, tận cùng bằng L, được nhấn mạnh (stressed) ở âm tiết thứ nhất cũng gấp đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ING.

Một số động từ có các thêm -ING đặc biệt để tránh nhầm lẫn:

khác với

khác với

– walk /wɔ:k/ đi bộ

– run /rʌn/ chạy

– tiptoe /’tiptou/ đi nhón chân

– crawl /krɔ:l/ bò, trườn

– lift /lift/ nâng lên, nhấc lên

– throw /θrou/ ném, vứt, quăng

– bend /bend/ cúi xuống

– dive /daiv/ nhảy lao đầu xuống nước, lặn

– jump /dʤʌmp/ nhảy, giật mình

– sit down: ngồi xuống

– stand up: đứng lên

– crouch /kautʃ/ né, núp

– carry /’kæri/ mang, vác

– lean /li:n/ dựa, tựa, chống

– kneel /ni:l/ quỳ

– hist /hit/ đánh

use: dùng

-find: tìm thấy

-want: muốn

-Tell: nói

-put: đặt

-mean: nghĩa là

-become: trở thành

-leave: rời khỏi

-work: làm việc

need: cần

1. Bài tập Exercise 1

a. that he is resting b. his resting c. him to rest d. that he rest

a. she doesn’t too b. either doesn’t she c. neither does she d. she doesn’t neither

a. hadn’t had b. hadn’t c. didn’t have had d. hadn’t have

a. will b. won’t c. do d. wouldn’t

a. not to submit b. do not submit c. no submit d. not submit

a. am used to eat b. used to eating c. am used to eating d. use to eat

a. practice b. practiced c. to practice d. the practice

a. to answer the telephone b. answering the telephone

c. answer the telephone d. to the telephone answering

a. had better to reserve b. had to better reserve

c. had better reserve d. had to reserve better

a. wasn’t b. isn’t c. weren’t d. not be

a. didn’t she b. doesn’t she c. wouldn’t she d. hadn’t she

a. would come b. would have come c. had come d. came

a. do b. didn’t do c. don’t d. didn’t

a. must have left b. need have left c. should have left d. can have left

a. had already rang b. has already rang

c. had already rung d. have already ringing

a. adjusted b. to adjust c. to adjustment d. adjusting

a. could go b. will go c. had gone d. are going

a. knows to b. knows the c. knows how to d. knows how

a. used to go b. use to go c. are used to go d. were used to go

a. must misunderstand b. must be misunderstanding

c. must have misunderstood d. had to misunderstand

Exercise 2

a. him calling me b. that he would call me

c. him to call me d. that he call me

a. did I b. had I c. I had d. I did

a. know to take b. know how to take c. know how take d. know how taking

a. to tie b. tie c. tied d. tying

a. was b. be c. were d. is

a. begin b. begins c. will begin d. is beginning

a. will we b. don’t we c. shall we d. are were

a. rather not have b. not rather had c. rather not to have d. rather not having

a. don’t b. not to c. not d. to not

a. used to sit b. was used to sit c. used to sitting d. was used to sitting

a. be b. am c. was d. were

a. hadn’t b. hadn’t had c. didn’t have d. wouldn’t have had

a. hasn’t he b. didn’t he c. doesn’t he d. isn’t he

a. of seeing b. for seeing c. to see d. to seeing

a. be b. will be c. will d. are

a. Don’t b. Will c. Wouldn’t d. Won’t

a. should stay b. shall stay c. stayed d. stay

a. wrote b. written c. writing d. have written

a. neither the other driver b. neither would the other driver

c. neither had the other driver d. the other driver neither

a. wouldn’t b. doesn’t c. didn’t d. won’t

2. Đáp án

1d 2c 3a 4d 5b 6c 7a 8b 9c 10c

11a 12c 13b 14a 15c 16d 17a 18c 19a 20c

1b 2c 3a 4d 5b 6c 7a 8b 9c 10c

11a 12c 13a 14d 15a 16c 17d 18b 19b 20b

Nếu bạn đang ôn luyện TOEIC thì những gợi ý sau đây sẽ cực kì hữu ích với bạn đó nha.

➢ Trọn bộ 125 đề thi TOEIC fomat mới nhất 2023

➢ Cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh (cấu trúc câu) bạn nên biết

Tên Tiếng Anh Của Các Loại Gỗ Thông Dụng & Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Gỗ

Biết được tên tiếng Anh của các loại Gỗ thông dụng, cũng như từ khóa trong chuyên ngành gỗ sẽ giúp đơn vị kinh doanh mặt hàng này mở rộng thị trường, thông tin và kiến thức.

Gỗ Đại Gia cung cấp bài viết được tổng hợp từ nhiều nguồn trên internet.

I) Danh sách các loại gỗ thông dụng tại Việt Nam:

II) Một số thuật ngữ tiếng Anh dùng trong ngành Gỗ (Glossary of terms):

1/ Rạn (Checks): vết nứt thớ Gỗ theo chiều dọc dọc nhưng không xuyên suốt hết tấm gỗ. Vết rạn xảy ra do ứng suất căng trong quá trình làm khô gỗ.

2/ Sâu , mục, ruỗng (Decay): sự phân hủy chất Gỗ do nấm

3/ Mật độ gỗ ( Density): khối lượng trên một đơn vị thể tích. Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ gỗ: độ tuổi gỗ, tỷ lệ gỗ già, kích thước của Tâm gỗ trong từng độ cây.

4/ Độ bền (Durability): khả năng chống lại sự tấn công của các loại nầm, sâu hại, côn trùng

5/ Sự ổn định về kích thước/Sự biến dạng khi khô ( Dimensional stability): thể hiện thể tích của khối gỗ có biến đổi cùng với sự thay đổi độ ẩm của Gỗ khi khô hay không.

6/ Đốm hình (Figure): Những họa tiết xuất hiện trên mặt gỗ do các vòng tuổi gỗ, các tia gỗ, mắt gỗ, những vân gỗ bất thường chẳng hạn vân gỗ đan cài hoặc uốn sóng, và các đốm màu đặc biệt tạo nên.

7/ Vân Gỗ (Grain): kích cỡ, chiều hướng, cách sắp xếp, hình dạng hoặc chất lượng của các thớ gỗ trong một phách gỗ.

8/ Túi gôm/nhựa (Gum pocket): những điểm qui tụ nhiều nhựa/gôm cây trong thân gỗ

9/ Độ cứng (Hardness): khả năng gỗ kháng lại các vết lõm và ma sát.

11/ Tâm gỗ (Heartwood): các lớp gỗ phía trong thân cây đang lớn, không chứa đựng tế bào gỗ đang phát triển, tâm gỗ sậm màu hơn dát gỗ nhưng không phải bao giờ 2 bộ phận này cũng phân biệt rõ rang

12/ Suất đàn hồi gỗ (Modulus of elasticity): lực tưởng tượng để có thể kéo dãn một mảnh vật liệu gấp đôi chiều dài thực tế hoặc nén lại còn một nữa chiều dài thưc tế. Suất đàn hồi của từng loại gỗ được tính bằng Megapascan

13/ Độ ẩm (Moisture content): khối lượng nước chứa trong gỗ, độ ẩm được tính theo tỷ lệ % của khối lượng nước trong gỗ đã được sấy khô

14/ Vết đốm trong ruột cây (Pith flecks): các vết sọc trong ruột cây không sắp xếp theo qui tắc và có màu khác lạ, xuất hiện do côn trùng tấn công vào thân cây đang phát triển

15/ Dát gỗ (Sapwood): lớp gỗ bên trong thân cây, dát gỗ nhạt màu hơn tâm gỗ và không có khả năng kháng sâu

16/ Co rút (Shrinkage): sự co lại của thớ gỗ do gỗ được sấy khô dưới điểm bảo hòa

17/ Trọng lượng riêng (Specific gravity): trọng lượng riêng của gỗ thường dựa trên thể tích gỗ khi còn tươi và khối lượng gỗ khi đã được sấy khô.

18/ Nứt (Split): vết nứt của thớ gỗ xuyên suốt từ mặt bên này sang mặt bên kia của thớ gỗ

19/ Nhuộm màu (Stain): sự thay đổi màu sắc tự nhiên của tâm gỗ hoặc sự biến màu do vi sinh vật, kim loại hay hóa chất gây ra, các vật liệu dùng để tạo màu đặc biệt cho gỗ

20/ Mặt gỗ (Texture): được quyết định bởi kích thước tương đối và phân bố vân gỗ. Mặt gỗ có thể xếp vào loại thô (vân gỗ lớn), đẹp (vân gỗ nhỏ) hoặc trung bình (vân gỗ có kích thước đồng đều)

21/ Công vênh (Warp): sự méo mó của phách gỗ làm biến đổi hình dạng phẳng ban đầu, xảy ra trong quá trình làm khô gỗ.

Các loại cong vênh: cong tròn, uốn cong, gập hình móc câu và xoắn lại

22/ Khối lượng (Weight): khối lượng của gỗ khô phụ thuộc vào khoảng cách giữa các tế bào gỗ.

Tên Tiếng Anh Và Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Trong Ngành Gỗ

Việc nắm rõ tên tiếng anh của các loại gỗ tự nhiên và các thuật ngữ tiếng anh trong ngành gỗ sẽ giúp các chủ doanh nghiệp không bị bỡ ngỡ khi giao tiếp hay thực hiện các yêu cầu kỹ thuật với đối tác nước ngoài. Bên cạnh đó, nó cúng giúp cho khách hàng hiểu và dễ dàng lựa chọn được chất liệu phù hợp cho hệ thống nội thất của mình.

Để sản xuất nội thất, ngoài nguồn gỗ nội địa thì các nhà sản xuất còn sử dụng rất nhiều loại gỗ nhập khẩu như, gỗ sồi, gỗ óc chó, tần bì, anh đào,…

Gỗ Gụ: Mahogany

Hồng Mộc (Gỗ Cẩm Lai): Rosewood

Gỗ Thích: Maple

Gỗ Mít: Jack-tree, Jacquier

Gỗ Tần Bì: Ash

Gỗ Tổng Quán Sủi (Gỗ Trăn): Alder

Gỗ Mun: Ebony

Gỗ Trầm Hương (Gỗ Đoạn): Basswood

Gỗ Lim: Ironwood (Tali)

Các loại gỗ Sồi: Solid Oak và White Oak, Red Oak

Gỗ thông: Pine Wood

Gỗ Dáng Hương: Padouk (Camwood, Barwood, Mbel, Corail).

Gỗ Anh Đào: Cherry

Gỗ Bạch Dương: Poplar

Gỗ Dẻ Gai: Beech

Gỗ Đỏ: Doussi

Gỗ Xoan Đào: Sapele

Gỗ Sến: mukulungu

Gỗ Trắc: Dalbergia cochinchinensis

Gỗ Ngọc Nghiến: Pearl Grinding wooden

Gỗ Ngọc Am: Cupressus funebris

Gỗ Sưa: Dalbergia tonkinensis Prain

Bằng Lăng Cườm: Lagerstroemia

Cà Ổi: Meranti

Gỗ chò: White Meranti

Chôm Chôm: Yellow Flame

Gỗ Hoàng Đàn: Cypress

Hồng tùng kim giao: Magnolia

Huệ mộc: Padauk

Gỗ Huỳnh: Terminalia/Myrobolan

Huỳnh đường: Lumbayau

Long não: Camphrier, Camphor Tree

Gỗ Nghiến: Iron-wood

Gỗ Pơ mu: Vietnam HINOKI

Gỗ Táu: Apitong

Gỗ Thông đuôi ngựa: Horsetail Tree

Gỗ Thông nhựa: Autralian Pine

Gỗ Xà cừ: Faux Acajen

Gỗ Xoài: Manguier Mango

Cao su: Rubber

Thuật ngữ tiếng Anh phổ biến trong ngành Gỗ

Checks (Rạn): Đây là từ để chỉ các vết nứt ở thớ gỗ theo chiều dọc. Hiện tượng này xảy do áp suất căng trong quá trình sấy khô gỗ. Các vết nứt chủ yếu là ở bên ngoài, không xuyên suốt hết tấm gỗ.

Split (Nứt): Vết nứt xuyên suốt từ mặt bên này sang mặt bên kia của thớ gỗ.

Shrinkage (Co rút): Các thớ gỗ bị co lại do gỗ được sấy khô dưới điểm bão hòa.

Decay (Sâu, mục, ruỗng): Gỗ bị phân hủy chất gỗ bên trong do nấm, sâu bọ.

Density (Mật độ gỗ): khối lượng của gỗ trên một đơn vị thể tích. Mật độ gỗ thay đổi theo: độ tuổi của cây, tỷ lệ gỗ già, kích thước tâm gỗ,….

Hardness (Độ cứng): khả năng chịu lực và va đập, ma sát của gỗ.

Durability (Độ bền): khả năng chống chịu sự tấn công của các loại sâu bọ, côn trùng, môi trường.

Dimensional stability (Sự ổn định về kích thước/Sự biến dạng khi khô): độ biến đổi thể tích của gỗ và sự thay đổi độ ẩm của gỗ khi sau khi được làm khô.

Moisture content (Độ ẩm): Độ ẩm là % khối lượng nước trong gỗ đã được tẩm sấy khô.

Weight (Khối lượng): khối lượng của gỗ sau khi làm khô. Khối lượng này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các tế bào gỗ.

Specific gravity (Trọng lượng riêng): được tính dựa trên thể tích gỗ khi còn tươi và khối lượng gỗ sau khi được sấy khô.

Modulus of elasticity (Suất đàn hồi gỗ): Suất đàn hồi của gỗ được tính bằng Megapascal. Đó là lực tưởng tượng có thể kéo dãn hoặc nén một mảnh vật liệu trở nên dài hoặc ngắn hơn so với chiều dài thực thế của nó.

Hardwood (Gỗ cứng): chỉ những loại cây lá rộng thường xanh, thay lá hai lần một năm. Thuật ngữ này không phải dùng để chỉ độ cứng thật sự của gỗ

Grain (Vân Gỗ ): Hình dáng, cách sắp xếp và chất lượng của các thớ gỗ trong cùng một phách gỗ.

Figure (Đốm hình): Đây là họa tiết tự nhiên xuất hiện trên bề mặt gỗ được tạo nên từ: vòng tuổi của gỗ, các mắt gỗ, tia gỗ, những vòng xoáy của vân gỗ, uốn sóng hay các đốm màu đặc biệt.

Sapwood (Dát gỗ): là lớp gỗ ở trong thân cây, có màu nhạt hơn phần tâm gỗ, không có khả năng kháng sâu bọ.

Heart wood (Tâm gỗ): Là lớp gỗ phía trong cùng thân cây, không chứa đựng tế bào gỗ đang phát triển. Phân tâm gỗ và dát gỗ được phân biệt rạch ròi nhờ màu sắc, tâm gỗ có màu sậm hơn.

Texture (Mặt gỗ): Mặt gỗ hiện nay rất đa dạng có nhiều loại: loại thô (vân gỗ lớn), loại đẹp (vân gỗ nhỏ) hoặc trung bình (vân gỗ có kích thước đồng đều).

Pith flecks (Vết đốm trong ruột cây): những vết sọc bất qui tắc và có màu khác lạ trong ruột cây. Những vết này xuất hiện do sự tấn công của côn trùng trong quá trình cây phát triển.

Stain (Nhuộm màu): Thay đổi màu sắc tự nhiên vốn có của tâm gỗ hay do sự tác động của vi sinh vật, kim loại, các hóa chất làm biến màu của gỗ.

Nội thất Việt Á Đông – đơn vị nội thất uy tín tín và chất lượng hàng đầu tại Hà Nội. Với mong muốn mang đến cho khách hàng những giải pháp nội thất toàn diện nhất. Đến với chúng tôi quý vị sẽ được đáp ứng mọi nhu cầu từ thiết kế, sản xuất cho đến thi công, lắp đặt.

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và tận tâm cùng hệ thống nhà xưởng hiện đại, quy mô, cam kết đem đến những sản phẩm chất lượng, công năng sử dụng cao cho khách hàng. Bên cạnh đó, khách hàng của Việt Á Đông còn được hỗ trợ các chính sách tốt nhất về giá cũng như chính sách vận chuyển, bảo hành chuyên nghiệp.

Một Vài Từ Vựng Tiếng Anh Về Các Cung Hoàng Đạo

1. Cung Ma Kết ( 22/12 – 19/1 ): Capricorn

Tính cách đặc trưng của cung Ma Kết + responsible: có trách nhiệm + persistent: kiên trì + disciplined: có kỉ luật + calm: bình tĩnh + pessimistic: bi quan + conservative: bảo thủ + shy: nhút nhát

2. Cung Bảo Bình ( 20/1- 19/2 ): Aquarius

Tính cách đặc trưng cung Bảo Bình + inventive: sáng tạo + clever: thông minh + humanitarian: nhân đạo + friendly: thân thiện + aloof: xa cách, lạnh lùng + unpredictable: khó đoán + rebellious: nổi loạn

3. Cung song ngư ( 20/2 – 20/3 ): Pisces

Tính cách đặc trưng của cung Song Ngư + romantic: lãng mạn + devoted: hy sinh + compassionate: đồng cảm, từ bi + indecisive: hay do dự + escapist: trốn tránh + idealistic: thích lí tưởng hóa

4. Cung Bạch Dương ( 21/3 – 20/4 ): Aries

Tính cách đặc trưng của cung Bạch Dương + generous: hào phóng + enthusiastic: nhiệt tình + efficient: làm việc hiệu quả + quick-tempered: nóng tính + selfish: ích kỉ + arrogant: ngạo mạn

5. Cung Kim Ngưu ( 21/4 – 20/5 ): Taurus

Tính cách đặc trưng của cung Kim Ngưu + reliable: đáng tin cậy + stable: ổn định + determined : quyết tâm + possessive: có tính sở hữu + greedy: tham lam + materialistic: thực dụng

6. Cung Song Tử ( 21/5 – 21/6 ): Gemini

Tính cách đặc trưng của cung Song Tử + witty: hóm hỉnh + creative: sáng tạo + eloquent: có tài hùng biện + curious: tò mò + impatient: thiếu kiên nhẫn + restless: không ngơi nghỉ + tense: căng thẳng

7. Cung Cự Giải ( 22/6 – 22/7 ): Cancer

Tính cách đặc trưng của cung Cự Giải + intuitive: bản năng, trực giác + nurturing: ân cần + frugal: giản dị + cautious: cẩn thận + moody: u sầu, ảm đạm + self-pitying: tự thương hại + jealous: ghen tuông

8. Cung Sư Tử ( 23/7 – 22/8 ): Leo

Tính cách đặc trưng của cung Sư Tử + confident: tự tin + independent: độc lập + ambitious: tham vọng + bossy: hống hách + vain: hão huyền + dogmatic: độc đoán

9. Cung Xử Nữ ( 23/8 – 22/9 ): Virgo

Tính cách đặc trưng của Cung Xử Nữ + analytical: thích phân tích + practical: thực tế + precise: tỉ mỉ + picky: khó tính + inflexible: cứng nhắc + perfectionist: theo chủ nghĩa hoàn hảo

10. Cung Thiên Bình ( 23/9 – 22/10 ): Libra

Tính cách đặc trưng của Cung Thiên Bình + diplomatic: dân chủ + easy_going: dễ tính. Dễ chịu + sociable: hòa đồng + changeable: hay thay đổi + unreliable: không đáng tin cậy + superficial: hời hợt

11. Cung Thiên Yết ( 23/10 – 21/11 ): Scorpio

TÍnh cách đặc trưng của cung Thiên Yết + passionate: đam mê + resourceful: tháo vát + focused: tập trung + narcissistic: tự mãn + manipulative: tích điều khiển người khác + suspicious: hay nghi ngờ

12. Cung Nhân Mã ( 22/11 – 21/12 ): Sagittarius

Tính Cách đặc trưng của cung Nhân Mã + optimistic: lạc quan + straightforward: thẳng thắn + careless: bất cẩn + reckless: không ngơi nghỉ + irresponsible: vô trách nhiệm

Động Từ Trong Tiếng Anh: Định Nghĩa Và Phân Loại

Định nghĩa, vị trí, phân loại và cách dùng động từ thường, động từ khuyết thiếu, trợ động từ, nội động từ, ngoại đồng từ trong tiếng anh đầy đủ và chuẩn nhất.

Động từ trong tiếng anh là gì?

Động từ (Verbs) là từ dùng để diễn tả hành động hoặc hành động trạng thái của chủ ngữ. Động từ thường được dùng để mô tả một hành động, vận động, hoạt động của một người, một vật, hoặc sự vật nào đó nào đó.

Ví dụ 1: “Tom kicked the ball.” “Kicked” là động từ, “Tom” là chủ ngữ và anh ấy thực hiện hành động là đá quả bóng. Quả bóng được xem là đối tượng nhận tác động của hành động (object of the verb).

Ví dụ 2: “The sun is red.” “is” là động từ trong câu này. Nó không thể hiện hành động, mà nó thể hiện trạng thái của “sun”(mặt trời) là màu , còn “red”(màu đỏ) ở đây là tính từ chỉ màu sắc.

Vị trí của động từ trong tiếng anh

Ví dụ: She worked hard. (Mẹ tôi làm việc vất vả.)

Sau trạng từ chỉ tần suất (Adverb of Frequency) nếu là động từ thường.

Các trạng từ chỉ tần suất thường gặp:

Always: luôn luôn

Usually: thường thường

Often : thường

Sometimes: Đôi khi

Seldom: Hiếm khi

Never: Không bao giờ

Ví dụ: He usually goes to school in the afternoon. (Anh ấy thường đi học vào buổi chiều.)

Nếu là động từ “Tobe”, trạng từ sẽ đi sau động từ “Tobe”.

Ví dụ: It’s usually hot in summer. (Mùa hè trời thường nóng.)

Phân loại và cách sử dụng động từ trong tiếng anh Có mấy loại động từ (Verbs) trong tiếng anh?

Dựa theo các tiêu chí khác nhau mà Verbs trong tiếng anh được chia thành nhiều loại. Về cơ bản gồm có 3 cặp loại động từ như sau:

Trợ động từ và động từ thường (Auxiliary and ordinary verbs)

Ngoại động từ và nội động từ (Transitive and intransitive verbs)

Động từ có quy tắc và động từ bất quy tắc (Regular and irregular verbs)

Cách dùng các loại động từ trong tiếng anh Trợ động từ và động từ thường

* Trợ động từ (auxiliary verbs) Ví dụ: to be, to have, to do, can, could, may, might, must, ought, shall, should, will, would, to need, to dare Loại này có thể chia ra làm 3 loại:

to be, to have : vừa có thể làm động từ thường, vừa có thể làm trợ động từ

Ví dụ: Tom is a doctor. (“to be” là động từ thường) He is working now. (“to be” là trợ động từ) I have just finished my homework. (“to have” là trợ động từ) He has a black beard. (“to have” là động từ thường).

động từ khuyết thiếu: chỉ có thể làm trợ động từ trong câu. Ví dụ: can, may, shall, will, ought to, must.

một số động từ đặc biệt: có trường hợp dùng làm động từ thường, có trường hợp dùng làm trợ động từ. Ví dụ: to dare, to need, to do, used to

Ví dụ: He doesn’t dare to say anything. (động từ thường). Dare we interrupt? (trợ động từ) I need to go home right now. (trợ động từ) They need new skirts. (động từ thường)

* Động từ thường (ordinary verbs) Những động từ không thuộc loại trên là động từ thường. Ví dụ: to work, to sing, to pray, to play, to study…

Động từ khuyết thiếu (modal verbs) Động từ khuyết thiếu như đã nêu ở trên, là một loại của trợ động từ. Nhưng động từ khuyết thiếu đóng vai trò tương đối quan trọng trong câu, nên chúng ta tách ra một phần riêng để nghiên cứu.

Đặc điểm của động từ khuyết thiếu:

Động từ khuyết thiếu chỉ làm trợ động từ.

Ví dụ: (+) I can speak English well. (-) I can’t speak English well (?) Can you speak English well?

Ở ngôi thứ 3 số ít không thêm s (như động từ thường)

Ở phủ định thêm ‘not’ vào giữa động từ khuyết thiếu và động từ chính.

Ở nghi vấn đảo ngược động từ khuyết thiếu lên trước chủ ngữ.

Viết tắt:

Cannot: can’t

Must not: mustn’t

Shall not: shan’t

Will not: won’t

Ought not: oughtn’t

* Cách sử dụng của một số động từ khuyết thiếu và so sánh.

– Dùng “can” để nói một sự việc có thể xảy ra hoặc ai đó có khả năng làm được việc gì. – Ví dụ: Can you speak any foreign languages? I’m afraid I can’t come to the party on Friday. – Chú ý: khi dùng ở thì hoàn thành, sử dụng “be able to” thay cho “can” Ví dụ: I haven’t been able to sleep recently.

– “Could” là dạng quá khứ của “can” Chúng ta dùng “could” đặc biệt với “see, hear, smell, taste, feel, remember, understand” – Vi dụ: I listened. I could hear something. My grandfather couldn’t swim. – Ngoài ra, “could” cũng được dùng để nói về những hành động có thể xảy ra trong tương lai (đặc biệt khi nói các lời đề nghị, gợi ý) Ví dụ: A: What shall we do this evening? B: we could go to the cinema.

Chúng ta dùng “must” và “have to” để diễn tả một sự cần thiết phải làm một việc gì đó, đôi khi ta dùng cách nào cũng được. Ví dụ: oh, it’s later than I thought. I must go/ I have to go.

– “must” mang tính chất cá nhân. Ta dùng “must” để diễn tả cảm giác của cá nhân mình. Ví dụ: “you must do something” = “tôi nhận thấy việc gì đó cần thiết” She’s really nice person. You must meet her (= I say this is necessary)

– ” have to” không mang tính chất cá nhân. Ta dùng “have to” nói về hiện thực, không nói về cảm giác của cá nhân mình. Ví dụ: You can’t turn right here. You have to turn left. (because of the traffic system) I have to get up early tomorrow. I’m going away and my train leaves at 7.30.

– You musn’t do something (nhất thiết bạn không được làm việc đó vì vậy bạn đừng làm) Ví dụ: You must keep it a secret – You don’t have to do something. (bạn không cần thiết phải làm điều đó nhưng bạn có thể làm nếu bạn muốn) Ví dụ: You can tell me if you want, but you don’t have to tell me.(= bạn không cần phải nói với tôi)

– Dùng “should” để đưa ra lời khuyên hay ý kiến Ví dụ: You look tired. You should go to bed. – “Should” không mạnh bằng “must” Ví dụ: You should apologise ( =it would be a good thing to do) You must apologise (=you have no choices) – Chúng ta cũng có thể dùng “should” khi có việc gì đó không hợp lí hoặc không diễn ra theo ý chúng ta. Ví dụ: I wonder where Liz is. She should be here by now. – Dùng “should” khi nghĩ rằng việc gì đó sẽ xảy ra. She’s been studing hard for the exam, so she should pass.

– Chúng ta có thể dùng “ought to” thay cho “should”. Nhưng hãy nhớ là “ought to + V(nguyên thể)” Ví dụ: Do you think I ought to apply for this job? (= Do you think I should apply for this job?)

– Khuyên ai đó nên làm một việc gì đó nếu không sẽ gặp phiền toái hoặc nguy hiểm. Ví dụ: “shall I take an umbrella?” “yes, you’d better. It might rain”. – Hình thức phủ định là “I’d better not” – “Had better” có nghĩa tương tự như “should” nhưng ta chỉ dùng “had better” cho những tình huống cụ thể. Ví dụ: It’s cold today. You’d better wear a coat when you go out. I think all drivers should wear seat belts.

Nội động từ và ngoại động từ

* Nội động từ (intransitive verbs)

Nội động từ diễn tả hành động nội tại của người nói hay người thực hiện hành động.

Ví dụ: – He walks. (Anh ấy đi bộ – Anh ấy tự đi chứ không phải là do người hay vật khác tác động) – Birds fly. (Chim bay – Con chim tự bay theo bản năng chứ không do người hay vật tác động)

Nội động từ không cần có tân ngữ trực tiếp đi kèm. Nếu có thì phải có giới từ đi trước và cụm từ này sẽ đóng vai trò ngữ trạng từ chứ không phải là tân ngữ trực tiếp.

*Ngoại động từ (transitive verbs)

Ví dụ: – She walks in the garden. – Birds fly in the sky.

Ngoại động từ diễn tả hành động gây ra trực tiếp lên người hoặc vật.

Ví dụ: The cat killed the mouse.

Ngoại động từ luôn cần thêm yếu tố bên ngoài là một danh từ hay đại từ theo sau để hoàn thành nghĩa của câu. Danh (đại) từ đi theo sau ngoại động từ là tân ngữ trực tiếp.

Trong câu trên chúng ta không thể nói “The cat killed” rồi dừng lại được mà phải có “the mouse” đi kèm theo sau. “The mouse” là tân ngữ trực tiếp của “killed”.

Một số lưu ý khi sử dụng nội động từ và ngoại động từ trong tiếng anh

– Sự phân chia nội động từ và ngoại động từ chỉ là tương đối, vì trong câu này, động từ ấy là nội động từ nhưng trong câu khác nó lại là ngoại động từ.

Xem xét những ví dụ sau:

The door openned. (Cửa mở) – nội động từ

She opened the door. (Cô ấy mở cửa) – ngoại động từ

The bus stopped. (Chiếc xe buýt dừng lại) – nội động từ

The driver stopped the bus. (Tài xế dừng xe buýt lại) – ngoại động từ

The bell rings. (Chuông kêu) – nội động từ

He rings the bells. (Ông ấy rung chuông) – ngoại động từ

The glass broke. (Cốc vỡ) – nội động từ

The boy broke the glass. (Cậu bé làm vỡ cốc) – ngoại động từ

His lecture began at 8pm. (Bài giảng của ông ta bắt đầu lúc 8h tối) – nội động từ

He began his work at 8pm. (Anh ấy bắt đầu công việc lúc 8h tối)- ngoại động từ

Động từ có quy tắc và động từ bất quy tắc * Động từ có quy tắc (Regular)

Động từ có quy tắc (Regular verbs) là động từ có hình thức quá khứ đơn (simple past) và quá khứ phân từ (past participle) được thành lập bằng cách thêm -ed vàọ động từ nguyên mẫu (infinitive).

Ex:

infinitive past past participle

work (làm việc) worked worked

invite (mời) invited invited

study (học) studied studied

* Động từ bất quy tắc (irregular verbs)

Động từ bất quy tắc (Irregular verbs) là động từ có hình thức quá khứ đơn (simple past) và quá khứ phân từ (past participle) được thành lập không theo quy tắc nhất định nào. Hình thức quá khứ đơn và quá khứ phân từ của các động từ này nằm trong bảng động từ bất quy tắc (phải học thuộc lòng bảng động từ bất quy tắc).

Ex: infinitive past past participle

be (thì, là, ở) was/ were been

see (nhìn thấy) saw seen

teach (dạy) taught taught

Từ khóa:

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Cụm Từ Dùng Để Nhấn Mạnh Trong Tiếng Anh trên website Getset.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!